Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

Một phần của tài liệu Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung (Trang 47 - 48)

- Trung và dài hạn 2.095 2.692 2

2.2.2.Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

II.Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

2.2.2.Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng

+ Thông tin chung :

- Ngành nghề kinh doanh được phép kinh doanh : kiểm tra sự phù hợp về nghành nghề kinh doanh có đúng với giấy phép kinh doanh.

- Xem xét phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh có phù hợp với chiến lược của BIDV không.

- Vị thế và danh tiếng của khách hàng trên thị trường, vị thế thị trường của từng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của các đối thủ chủ yếu trên thị trường.

- Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới - Chính sách khách hàng

+ Đánh giá năng lực sản xuất

- Đánh giá thực trạng máy móc, thịết bị, nhà xưởng, - Thay đổi số lượng đơn đặt hàng.

- Tỷ lệ phế phẩm, chính phẩm.

+ Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào. - Danh sách nguyên vật liệu chính, tình hình cung cấp sử dụng các nguyên vật liệu này, khả năng sử dụng các nguyên vật liệu thay thế.

- Nhu cầu nguyên vật liệu trong sản xuất, nhập khẩu hay có thể sản xuất được trong nước

+ Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối + Sản lượng, doanh thu

+ Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng - Thị trường

- Sản phẩm - Kênh phân phối

+ Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng.

tiền tệ vì vậy khi tiến hành cho vay các dự án các cán bộ ngân hàng cũng thẩm định kỹ các nội dung nhằm hạn chế và quản lý được rủi ro phát sinh từ chính KH. Có những ngành nghề mà ngân hàng không tham gia cho vay vốn do rủi ro quá cao trong ngành nên khi cho vay phải tiến hành đánh giá dự án có thuộc lĩnh vực ngân hàng hạn chế cho vay vốn không, KH vay vốn có uy tín không, uy tín trả nợ và uy tín kinh doanh trên thị trường nhằm hạn chế rủi ro về uy tín trả nợ, tạo cảm giác an tâm khi cho vay. Đánh giá doanh nghiệp có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định không, vì nó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của KH, từ đó dự đoán các rủi ro về cung cấp nguồn nguyên liệu và có biện pháp dự phòng hạn chế rủi ro. Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, nó là khâu cuối cùng đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng=> hạn chế và quản lý được rủi ro về thị trường. Một điều quan trọng nữa là xem quan hệ tín dụng của KH với ngân hàng, xem thiện chí trả nợ của KH.

Một phần của tài liệu Đánh giá và quản lý rủi ro đối với các dự án đầu tư tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung (Trang 47 - 48)