Hình thành một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 63 - 66)

- BỘ CễNG THƯƠNG

2. Biện phỏp chống cạnh tranh khụng lành mạnh

2.3. Hình thành một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh.

chiếu việc áp dụng các quy định của pháp luật chuyên ngành nếu có quy định về vấn đề đó. Những trờng hợp đặc biệt, phải áp dụng biện pháp thích ứng thì quy định rõ những trờng hợp này sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật về kiểm soát độc quỳen và chống cạnh tranh không lành mạnh.

- Việc xây dựng và ban hành Đạo luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền ở Việt Nam không thể mâu thuẫn hoặc vợt quá nguyên tắc và truyền thống lập pháp của Việt Nam. Vê kỹ thuật lập pháp, Đạo luật cũng cần quy định linh họat, phối hợp đồng bộ với các quy định của pháp luật chuyên ngành, tạo ra sự thống nhất trong việc sử dụng biện pháp luật để điều chỉnh hiệu quả vấn đề cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam.

2.3. Hình thành một số nguyên tắc cơ bản của pháp luật về kiểm soátđộc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh. độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh.

Thứ nhất: Nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh.

đẳng trớc pháp luật trong hoạt động cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh là những tiểu quyền nằm trong quyền tự do kinh doanh và quyền bình đẳng trớc pháp luật hoạt động kinh doanh của họ đã đợc Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 thừa nhận và quy định tại các Điều 22, Điều 57. Việc quy định này nhằm bảo đảm cho các chủ thể kinh doanh không đợc thực hiện các hành vi cạnh tranh trái pháp luật, vợt ra ngoài khuôn khổ pháp luật hoặc phân biệt đối xử, chèn ép, ngăn cản, hạn chế quyền cạnh tranh bình đẳng của các chủ thể kinh doanh khác. Quy định nh vậy cũng xuất phát từ lợi ích của các nhà kinh doanh, khuyến khích họ thực hiện cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, đồng thời, bảo đảm cho Nhà nớc quản lý, giám sát các hoạt động cạnh tranh, thông qua các quy định của pháp luật, Nhà nớc nghiêm cấm các hoạt động cạnh tranh làm xâm hại đến lợi ích Nhà nớc, quyền lợi của các chủ thể kinh doanh khác, ngời tiêu dùng và xã hội, ảnh hởng thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam.

Về nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh, pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh cần quy định:

+ Mọi chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế đều có quyền tự do cạnh tranh theo quy định của pháp luật. Nhà nớc bảo đảm quyền tự do cạnh tranh, quyền bình đẳng trớc pháp luật của các chủ thể kinh doanh trong hoạt động cạnh tranh.

+ Mọi hành vi cạnh tranh đều phải dựa trên nguyên tắc thiện chí, trung thực, lành mạnh; tuân thủ pháp luật; tôn trọng các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh và các tập quán thơng mại tốt đẹp đã đợc thừa nhận. Nhà nớc khuyến khích bảo hộ các hoạt động cạnh tranh trung thực, lành mạnh.

+ Nghiêm cấm mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trái pháp luật xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh khác, cũng nh quyền lợi chính đáng của ngời tiêu dùng, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia.

động của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Về nguyên tắc, sự tác động của pháp luật đến các quan hệ cạnh tranh phải phù hợp với bản chất vận động của nó và tôn trọng tính quy luật khách quan, không làm mất đi tính tự điều tiết cạnh tranh của thị trờng. Pháp luật chỉ can thiệp vào những nơi, mà ở đó không bảo đảm đợc sự cạnh tranh mang tính hiệu quả. Bên cạnh đó, do tiếp cận từ mặt trái của quá trình cạnh tranh và các hành vi tiêu cực của quá trình này rất phong phú, đa dạng, phức tạp, nó có thể xuất hiện trong mọi lúc, mọi nơi, ở tất cả các công đoạn của quá trình kinh doanh và luôn có sự thay đổi, cho nên việc quy định chi tiết về các hành vi bị pháp luật ngăn cấm trong quá trình cạnh tranh là khó có thể thực hiện đợc. Vì vậy, pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh chỉ quy định mang tính nguyên tắc, cách thức vận dụng các biện pháp xử lý theo từng nhóm hành vi (quy định theo hớng mở, có thể bổ sung tùy thuộc vào thực tiễn nền kinh tế trong từng giai đoạn; hoặc có thể giải thích bằng các văn bản hớng dẫn thi hành pháp luật tùy thuộc tính đặc thù của từng ngành, từng lĩnh vực và nhu cầu thực tế của việc bảo đảm nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh). Với cách quy định này, cho phép chúng ta áp dụng linh họat các hình thức xử lý, tạo sự đồng bộ và phối hợp của ngành luật khác trong hệ thống pháp luật và phối hợp việc điều chỉnh vấn đề cạnh tranh và độc quyền, tránh sự chồng chéo, mâu thuẫn trong các quy định của pháp luật.

Thứ ba: Nguyên tắc áp dụng pháp luật.

a) Xác định đối tợng áp dụng: Dựa trên tinh thần của đờng lối, chiến lợc

phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc ta qua Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thì Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nớc, xóa bỏ bao cấp, chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo cơ chế Công ty trách nhiệm hữu hạn một

chủ hoặc Công ty cổ phần bảo đảm để các doanh nghiệp có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng trớc pháp luật, tiến tới xây dựng đạo luật doanh nghiệp áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp khác nhau thuộc các thành phần kinh tế.

b) áp dụng điều ớc quốc tế: Theo nguyên tắc chung thì pháp luật về kiểm

soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam cần xây dựng phù hợp với pháp luật quốc tế. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các quan hệ hợp tác quốc tế song phơng và đa phơng giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới và khu vực, đặc biệt, trong trờng hợp dẫn chiếu tới việc áp dụng của một bên ký kết là Việt Nam. Nhng nếu trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, thì vẫn phải tôn trọng áp dụng các quy định của điều ớc quốc tế đã cam kết hoặc tham gia.

c) áp dụng pháp luật trong mối quan hệ với pháp luật chuyên ngành:

Trong quá trình điều chỉnh pháp luật, nếu có sự khác nhau giữa quy định của pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh với quy định của pháp luật chuyên ngành, sẽ xảy ra các trờng hợp dẫn chiếu đến áp dụng các quy định của pháp luật chuyên ngành hoặc những trờng hợp có tính đặc thù sẽ áp dụng các quy định của pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh để giải quyết.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi thực hiện điều chỉnh các hành vi, quan hệ thuộc phạm vi đối tợng điều chỉnh của minh, nhng có liên quan đến vấn đề cạnh tranh và độc quyền, đòi hỏi pháp luật chuyên ngành phải phù hợp với pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh, nhằm bảo đảm để cạnh tranh thực sự trở thành động lực phát triển nền kinh tế.

2.4. Nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật cạnh tranh và kiểm soátđộc quyền trong kinh doanh ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w