Những biểu hiện của cạnh tranh khụng lành mạnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 39 - 50)

- BỘ CễNG THƯƠNG

2.2.Những biểu hiện của cạnh tranh khụng lành mạnh

2. Thực trạng cạnh tranh khụng lành mạnh

2.2.Những biểu hiện của cạnh tranh khụng lành mạnh

2.2. 1. Chỉ dẫn gõy nhầm lẫn

Theo Luật Cạnh tranh 2004, chỉ dẫn gõy nhầm lẫn được hiểu là chỉ dẫn chứa đựng thụng tin gõy nhầm lẫn về tờn thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bỡ, chỉ dẫn địa lý và cỏc yếu tố khỏc để làm sai lệch nhận thức của khỏch hàng về hàng húa, dịch vụ nhằm mục đớch cạnh tranh. Luật Cạnh tranh cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn gõy nhầm lẫn và kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ cú sử dụng chỉ dẫn gõy nhầm lẫn. Điều 130 Luật Sở hữu trớ tuệ 2005 cũng quy định chỉ dõ̃n thương ma ̣i là các dṍu hiờ ̣u, thụng tin nhằm hướng dõ̃n thương ma ̣i hàng hoá, di ̣ch vu ̣, bao gụ̀m nhãn hiờ ̣u, tờn thương ma ̣i, biờ̉u tượng kinh doanh, khõ̉u hiờ ̣u kinh doanh, chỉ dõ̃n đi ̣a lý, kiờ̉u dáng bao bì của hàng hoá, nhãn hàng hoá.́ Hành vi sử du ̣ng chỉ dõ̃n thương ma ̣i bao gụ̀m các hành vi gắn chỉ dõ̃n thương ma ̣i đó lờn hàng hoá, bao bì hàng hoá, phương tiờ ̣n di ̣ch vu ̣, giṍy tờ giao di ̣ch kinh doanh,

phương tiờ ̣n quảng cáo; bán, quảng cáo đờ̉ bán, tàng trữ đờ̉ bán, nhõ ̣p khõ̉u hàng hoá có gắn chỉ dõ̃n thương ma ̣i đó.

Hỡnh thức xử lý

Theo quy định của Điều 30 Nghị định số 120, doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn gõy nhầm lẫn sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng trong cỏc trường hợp sau:

Sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thụng tin gõy nhầm lẫn về tờn thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bỡ, chỉ dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức của khỏch hàng về hàng húa, dịch vụ của mỡnh và của doanh nghiệp khỏc nhằm mục đớch cạnh tranh;

Kinh doanh hàng hoỏ, dịch vụ cú sử dụng chỉ dẫn gõy nhầm lẫn núi trờn.

Doanh nghiệp vi phạm thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

Hàng hoỏ, dịch vụ liờn quan là cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phũng và chữa bệnh cho người, thuốc thỳ y, phõn bún, thức ăn chăn nuụi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi và cỏc dịch vụ y tế, chăm súc sức khoẻ

Hàng hoỏ, dịch vụ liờn quan được lưu thụng, cung ứng trờn phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lờn

Ngoài việc bị phạt tiền nờu trờn, doanh nghiệp vi phạm cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc một số hỡnh thức xử phạt bổ sung và biện phỏp khắc phục là:

Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm

2.2.2 Xõm phạm bớ mật kinh doanh

Bớ mật kinh doanh là thụng tin cú đủ cỏc điều kiện sau đõy: - Khụng phải là hiểu biết thụng thường;

- Cú khả năng ỏp dụng trong kinh doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thụng tin đú cú lợi thế hơn so với người khụng nắm giữ hoặc khụng sử dụng thụng tin đú; và

- Được chủ sở hữu bảo mật bằng cỏc biện phỏp cần thiết để thụng tin đú khụng bị tiết lộ và khụng dễ dàng tiếp cận được.

Theo quy định tại Điều 41 Luật Cạnh tranh, cỏc hành vi xõm phạm bớ mật kinh doanh bị cấm bao gồm:

- Tiếp cận, thu thập thụng tin thuộc bớ mật kinh doanh bằng cỏch chống lại cỏc biện phỏp bảo mật của người sở hữu hợp phỏp bớ mật kinh doanh đú.

- Tiết lộ, sử dụng thụng tin thuộc bớ mật kinh doanh mà khụng được phộp của chủ sở hữu bớ mật kinh doanh.

- Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lũng tin của người cú nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thụng tin thuộc bớ mật kinh doanh của chủ sở hữu bớ mật kinh doanh đú.

- Tiếp cận, thu thập thụng tin thuộc bớ mật kinh doanh của người khỏc khi người này làm thủ tục theo quy định của phỏp luật liờn quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cỏch chống lại cỏc biện phỏp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thụng tin đú nhằm mục đớch kinh doanh, xin cấp giấy phộp liờn quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.

Hỡnh thức xử lý

doanh sẽ bị phỏt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

Doanh nghiệp vi phạm thuộc một trong trường hợp sau đõy sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng:

- Sử dụng bớ mật kinh doanh để sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ, cung ứng dịch vụ trờn phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lờn.

- Tiết lộ, cung cấp bớ mật kinh doanh cho đối thủ cạnh tranh của chủ sở hữu bớ mật kinh doanh đú.

Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm cũn cú thể bị tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm

2.2.3. Giốm pha doanh nghiệp khỏc

Giốm pha doanh nghiệp khỏc là hành vi trực tiếp hoặc giỏn tiếp đưa ra thụng tin khụng trung thực về doanh nghiệp khỏc, gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn, tỡnh trạng tài chớnh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đú

Hỡnh thức xử lý

Doanh nghiệp cú hành vi giỏn tiếp đưa ra thụng tin khụng trung thực, gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn, tỡnh trạng tài chớnh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khỏc sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh nghiệp cú hành vi trực tiếp đưa ra thụng tin khụng trung thực, gõy ảnh hưởng xấu đến uy tớn, tỡnh trạng tài chớnh và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khỏc bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.

Ngoài việc bị phạt tiền nờu trờn, doanh nghiệp vi phạm cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc một số hỡnh thức xử phạt bổ sung và biện phỏp khắc phục hậu quả bao gồm:

phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;

- Buộc cải chớnh cụng khai

2. 2.4. Quảng cỏo nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh

Doanh nghiệp bị cấm thực hiện cỏc hoạt động quảng cỏo sau đõy:

- So sỏnh trực tiếp hàng hoỏ, dịch vụ của mỡnh với hàng hoỏ, dịch vụ cựng loại của doanh nghiệp khỏc;

- Bắt chước một sản phẩm quảng cỏo khỏc để gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng.

- Đưa thụng tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn cho khỏch hàng về một trong cỏc nội dung sau đõy:

+ Giỏ, số lượng, chất lượng, cụng dụng, kiểu dỏng, chủng loại, bao bỡ, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoỏ, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia cụng, nơi gia cụng;

+ Cỏch thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; + Cỏc thụng tin gian dối hoặc gõy nhầm lẫn khỏc.

- Cỏc hoạt động quảng cỏo khỏc mà phỏp luật cú quy định cấm.

Hỡnh thức xử lý

Doanh nghiệp cú hành vi quảng cỏo nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.

Doanh nghiệp vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu hành vi vi phạm thuộc một trong cỏc trường hợp sau:

- Hàng hoỏ, dịch vụ liờn quan là cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phũng và chữa bệnh cho người, thuốc thỳ y, phõn bún, thức ăn chăn nuụi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cõy trồng, vật nuụi và cỏc dịch vụ y tế, chăm súc sức khoẻ;

- Quy mụ quảng cỏo thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lờn.

Ngoài việc bị phạt tiền nờu trờn, doanh nghiệp vi phạm cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc một số hỡnh thức xử phạt bổ sung và biện phỏp khắc phục hậu quả bao gồm:

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện việc quảng cỏo nhằm cạnh tranh khụng lành mạnh, bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.

- Buộc cải chớnh cụng khai.

2.2.5. Phõn biệt đối xử của hiệp hội

Theo quy định tại Điều 47 Luật Cạnh tranh, cỏc hiệp hội ngành nghề bị cấm thực hiện cỏc hành vi phõn biệt đối xử đối với doanh nghiệp.

Hành vi phõn biệt đối xử của hiệp hội được thể hiện dưới cỏc hỡnh thức sau đõy:

- Từ chối doanh nghiệp cú đủ điều kiện gia nhập hoặc rỳt khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đú mang tớnh phõn biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đú bị bất lợi trong cạnh tranh;

- Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc cỏc hoạt động khỏc cú liờn quan tới mục đớch kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thành viờn.

Hỡnh thức xử lý

Theo quy định Điều 37 Nghị định số 120, hiệp hội ngành nghề thực hiện một trong cỏc hành vi phõn biệt đối xử bị cấm sẽ bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.

Hiệp hội sẽ bị phạt tiền theo mức từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu cú hành vi phõn biệt đối xử thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

- Thực hiện hành vi vi phạm nhiều lần đối với một doanh nghiệp; - Thực hiện hành vi vi phạm đối với nhiều doanh nghiệp cựng một lỳc; - Hạn chế bất hợp lý để chốn ộp doanh nghiệp thành viờn phải rỳt khỏi hiệp hội

2.2.6. Bỏn hàng đa cấp bất chớnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bỏn hàng đa cấp được hiểu là một phương thức tiếp thị để bỏn lẻ hàng húa đỏp ứng cỏc điều kiện sau đõy:

- Việc tiếp thị để bỏn lẻ hàng húa được thực hiện thụng qua mạng lưới người tham gia bỏn hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhỏnh khỏc nhau;

- Hàng húa được người tham gia bỏn hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiờu dựng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiờu dựng hoặc địa điểm khỏc khụng phải là địa điểm bỏn lẻ thường xuyờn của doanh nghiệp hoặc của người tham gia;

- Người tham gia bỏn hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ớch kinh tế khỏc từ kết quả tiếp thị bỏn hàng của mỡnh và của người tham gia bỏn hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mỡnh tổ chức và mạng lưới đú được doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp chấp thuận.

Doanh nghiệp bị cấm thực hiện cỏc hành vi sau đõy nhằm thu lợi bất chớnh từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp:

- Thứ nhất, yờu cầu người muốn tham gia mạng phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoỏ ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp;

- Thứ hai, khụng cam kết mua lại với mức giỏ ớt nhất là 90% giỏ hàng húa đó bỏn cho người tham gia để bỏn lại;

- Thứ ba, cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ớch kinh tế khỏc chủ yếu từ việc dụ dỗ người khỏc tham gia mạng lưới bỏn hàng

đa cấp;

- Thứ tư, cung cấp thụng tin gian dối về lợi ớch của việc tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp, thụng tin sai lệch về tớnh chất, cụng dụng của hàng húa để dụ dỗ người khỏc tham gia.

Hỡnh thức xử lý

Doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp sẽ bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng nếu thực hiện một trong cỏc hành vi vi phạm sau đõy:

- Yờu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp;

- Yờu cầu người muốn tham gia phải mua một số lượng hàng hoỏ ban đầu để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp;

- Yờu cầu người muốn tham gia phải trả một khoản tiền hoặc trả bất kỳ một khoản phớ nào dưới hỡnh thức khoỏ học, khoỏ đào tạo, hội thảo, hoạt động xó hội hay cỏc hoạt động tương tự khỏc để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp.

Tuy nhiờn, doanh nghiệp cú thể thu tiền đối với những loại tài liệu mà doanh nghiệp cú trỏch nhiệm phải cung cấp cho người cú dự định tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp của doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Chớnh phủ về quản lý hoạt động bỏn hàng đa cấp (sau đõy gọi là Nghị định số 110);

- Khụng cam kết cho người tham gia trả lại hàng hoỏ và nhận lại Khoản tiền đó chuyển cho doanh nghiệp theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 110.

- Cản trở người tham gia trả lại hàng hoỏ phỏt sinh từ việc chấm dứt hợp đồng tham gia bỏn hàng đa cấp;

- Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ớch kinh tế khỏc chủ yếu từ việc dụ dỗ người khỏc tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp;

- Cung cấp thụng tin gian dối về lợi ớch của việc tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp để dụ dỗ người tham gia bỏn hàng đa cấp;

- Cung cấp thụng tin sai lệch về tớnh chất, cụng dụng của hàng hoỏ để dụ dỗ người tham gia bỏn hàng đa cấp.

Doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp sẽ bị phạt tiền từ 70.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi vi phạm nờu trờn trong trường hợp quy mụ hoạt động bỏn hàng đa cấp diễn ra trong phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lờn.

Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp bất chớnh cũn cú thể bị ỏp dụng một hoặc một số hỡnh thức xử phạt bổ sung và biện phỏp khắc phục hậu quả bao gồm:

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;

- Buộc cải chớnh cụng khai

2. 2.7. Cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan tới quyền sở hữu trớ tuệ

Theo quy định tại Điều 211 Luật Sở hữu trớ tuệ và Điều 16 Nghị định 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chớnh về sở hữu cụng nghiệp, cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ sẽ được điều chỉnh theo phỏp luật cạnh tranh.

Bờn cạnh đú, tụ̉ chức, cá nhõn bi ̣ thiờ ̣t ha ̣i hoă ̣c có khả năng bi ̣ thiờ ̣t ha ̣i do hành vi ca ̣nh tranh khụng lành ma ̣nh có quyờ̀n yờu cõ̀u Toà ỏn có thõ̉m quyờ̀n áp du ̣ng các biờ ̣n pháp dõn sự quy đi ̣nh ta ̣i Điờ̀u 202 của Luật Sở hữu trớ tuệ, bao gồm :

- Buụ ̣c chṍm dứt hành vi xõm pha ̣m; - Buụ ̣c xin lụ̃i, cải chính cụng khai; - Buụ ̣c thực hiờ ̣n nghĩa vu ̣ dõn sự; - Buụ ̣c bụ̀i thường thiờ ̣t ha ̣i;

- Buụ ̣c tiờu huỷ hoă ̣c buụ ̣c phõn phụ́i hoă ̣c đưa vào sử du ̣ng khụng nhằm mu ̣c đích thương ma ̣i đụ́i với hàng hoá, nguyờn liờ ̣u, võ ̣t liờ ̣u và phương tiờ ̣n đươ ̣c sử du ̣ng chủ yờ́u đờ̉ sản xuṍt, kinh doanh hàng hoá xõm pha ̣m quyờ̀n sở hữu trí tuờ ̣ với điờ̀u kiờ ̣n khụng làm ảnh hưởng đờ́n khả năng khai thác quyờ̀n của chủ thờ̉ quyờ̀n sở hữu trí tuờ ̣. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Hoạt động của Cục quản lý cạnh tranh nhằm hạn chế cạnh tranh khụng lành mạnh.

Cục Quản lý cạnh tranh là tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại cú chức năng giỳp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ đối với hàng húa

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 39 - 50)