Giải quyết mối quan hệ giữa vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc với yêu cầu bảo đảm môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong kinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 57 - 60)

- BỘ CễNG THƯƠNG

2. Biện phỏp chống cạnh tranh khụng lành mạnh

2.1. Giải quyết mối quan hệ giữa vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc với yêu cầu bảo đảm môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong kinh

doanh.

Chủ trơng, đờng lối và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta đã chỉ rõ: “Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo...”.

Tuy nhiên, cần phải có quan điểm nhận thức đúng về vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nớc. Thực tế cho thấy, vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nớc đã bị nhầm lẫn thành độc quyền kinh doanh của một số doanh nghiệp Nhà nớc, bên cạnh đó là những đặc quyền đợc hành chính hóa tạo ra các rào cản cho sự gia nhập thị trờng trong một số lĩnh vực, ngành kinh tế, hạn chế tiềm năng của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và khả năng huy động tổng nội lực xã hội. Đây là vấn đề cơ bản cần có biện pháp hữu hiệu mang tính thể chế để giải quyết hợp lý mối quan hệ nói trên khi tiến hành nghiên cứu, xây dựng pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam.

Có ý kiến cho rằng, trong tình hình hiện nay, khi mà tình trạng độc quyền ở nớc ta chủ yếu là do độc quyền Nhà nớc với phạm vi rộng, cùng các rào cản hành chính, chúng ta cần có thời gian để đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp Nhà nớc, thì cha đặt vấn đề “chống độc quyền” mà nên tập trung vào việc “chống cạnh tranh không lành mạnh” nh kinh nghiệm của Trung Quốc. ở đó, mục đích của pháp luật về cạnh tranh chủ yếu nhằm điều chỉnh, ngăn cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các hoạt động hạn chế cạnh tranh và các rào cản bất hợp pháp của các cơ quan tổ chức, các chủ thể kinh doanh có vị thế thống lĩnh trên thị trờng. Chỉ đến khi chúng ta hình thành đồng bộ các loại hình thị trờng, cấu trúc thị trờng ở mức tơng đối hợp lý, sự phát triển của các doanh nghiệp tới mức đủ sức để chi phối một khu vực thị trờng nhất định, lúc đó mới đặt vấn đề “chống độc quyền”.

Và nh vậy, theo hớng này, chúng ta phải giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc với việc bảo đảm môi trờng cạnh tranh

lành mạnh trong nền kinh tế nói chung với các yêu cầu sau:

Một là: Xác định rõ trờng hợp ngoại lệ đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm mục tiêu vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.

Nhà nớc cần xác định rõ những lĩnh vực mà Nhà nớc thực hiện độc quyền kinh doanh; quy định những chính sách bảo hộ cần thiết và những điều kiện kinh doanh đối với những ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia và lợi ích công cộng.

Hai là: Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý để doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác theo pháp luật.

Quá trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc gắn bó mật thiết với việc xây dựng chính sách, pháp luật cạnh tranh để bảo đảm môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong nền kinh tế. Nếu không khắc phục đợc tình trạng biến độc quyền Nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp thì khó có thể bảo đảm đợc sự hợp lý trong cấu trúc thị trờng, đồng thời không nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp Nhà nớc.

Ba là: Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ của pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam.

Với những đặc điểm riêng có của nền kinh tế chuyển đổi cơ chế và đang trong thời kỳ đầu phát triển, pháp luật và kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam phải đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ sau đây:

- Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, công bằng giữa các chủ thể kinh doanh trên thị trờng. Điều tiết cạnh tranh theo mức độ, phạm vi phát triển của thị trờng trong nớc và ngoài nớc theo từng lĩnh vực kinh doanh. Làm cho cạnh tranh thực sự trở thành động lực phát triển sản xuất, phát triển nền kinh tế quốc dân, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trên thị trờng quốc tế.

- Pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam phải hạn chế đến mức tối đa các hành vi làm quyền, gây cản trở cạnh tranh của các cơ quan quản lý kinh tế, các cơ quan hành chính địa phơng, hiện tợng này ở một số quốc gia ngời ta gọi là độc quyền hành chính.

- Kiểm soát một cách có hiệu quả các hành vi lạm dụng quyền lực thị trờng của các doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Từng bớc thu hẹp vị thế độc quyền của các doanh nghiệp Nhà nớc thông qua việc chống lại các thỏa thuận của các doanh nghiệp này ngăn cản sự nhập cuộc của các doanh nghiệp tiềm năng...

- Tạo điều kiện cho sự ra đời của các Hiệp hội các nhà kinh doanh cũng nh Hiệp hội những ngời tiêu dùng trong lĩnh vực để giám sát cạnh tranh độc quyền.

- Tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp tự tiến hành các biện pháp bảo vệ trớc các hành vi lạm dụng quyền lực thị trờng của các doanh nghiệp có vị thế độc quyền...

- Chống mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

- Bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất, lợi ích ngời tiêu dùng và lợi ích của Nhà nớc.

- Góp phần điều tiết toàn bộ nền kinh tế thị trờng theo mục tiêu, chính sách đã chọn; giữ vững kỷ cơng pháp luật của Nhà nớc.

- Định hớng, xây dựng chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh, tôn trọng và bảo vệ các thông lệ, tập quán kinh doanh đã đợc Nhà nớc và xã hội chấp nhận để có thể hình thành văn hóa cạnh tranh lành mạnh của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w