- BỘ CễNG THƯƠNG
2. Biện phỏp chống cạnh tranh khụng lành mạnh
2.2. Giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh với pháp luật chuyên ngành trong quá
chống cạnh tranh không lành mạnh với pháp luật chuyên ngành trong quá trình thực hiện điều chỉnh pháp luật.
Mục đích cơ bản của pháp luật cạnh tranh là nhằm tạo ra môi trờng pháp lý bình đẳng cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, đây cũng là mục đích hớng tới của nhiều ngành luật trong hệ thống pháp lụat Việt Nam, đặc biệt là hệ thống pháp luật kinh tế trong cơ chế thị trờng. Song pháp luật cạnh tranh không tự thân nó đi vào cuộc sống, nếu khong đợc sự hỗ trợ của các quy phạm pháp luật thuộc một số ngành luật khác (nh Luật dân sự, hình sự, hành chính, kinh tế, thơng mại, tài chính, ngân hàng... cùng với các quy phạm về tố tụng nh: tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, tố tụng hành chính...). Điều này hoàn toàn dễ hiểu, bởi lẽ pháp luật của một quốc gia là một hệ thống thống nhất và sự phân chia chúng theo bất cứ tiêu chí nào cũng chỉ mang tính ớc lệ và tơng đối.
Hơn thế nữa, nh đã trình bày tại phần thực trạng, có rất nhiều lĩnh vực pháp luật liên quan đến cạnh tranh và thực tế đã có các quy phạm điều chỉnh về vấn đề cạnh tranh trong lĩnh vực đó nh: sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ, quảng cáo, giá cả, thơng mại, chứng khoán... Vậy thì, việc xây dựng Luật cạnh tranh có cần phải sửa đổi các quy định pháp luật hiện hành rồi thực hiện pháp điển nó thành các quy định của Luật cạnh tranh, hay vẫn duy trì và tiếp tục phát triển các quy phạm pháp luật điều chỉnh về vấn đề cạnh tranh trong các lĩnh vực khác sao cho phù hợp với những nguyên tắc cơ bản đợc quy định trong Luật cạnh tranh.
Đơng nhiên, việc xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung, Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền nói riêng cần phải thận trọng, vì nó ảnh hởng rất lớn đến toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng. Có lẽ, cũng chính vì lý do này, một số nhà khoa học đã băn khoăn đi đến nhận định rằng, Việt Nam cha cần đến một đạo lụât riêng biệt về cạnh tranh, mà chỉ cần xây dựng các thiết chế và củng cố quyết tâm thi hành pháp lụât cạnh tranh. Nhận định này có ý nghĩa thúc đẩy việc phải nâng cao sự phối hợp đồng bộ của các quy phạm pháp luật thuộc các ngành khác trong việc điều chỉnh vấn
đề cạnh tranh và chúng ta phải tạo ra một thiết chế phù hợp để thực thi có hiệu quả; song sẽ thiếu toàn diện, nếu nh không tìm ra một phơng thức điều chỉnh đặc thu, bền vững, lâu dài đối với vấn đề cạnh tranh, khi mà nền kinh tế thị tr- ờng ở Việt Nam đang phát triển với quy mô ngày càng lớn, phạm vi, tính chất của các quan hệ kinh tế ngày càng phong phú và đa dạng. Thực chất, các quy định của pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam hiện nay có thể là tơng đối đầy đủ (mặc dù các quy định này nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật có các cấp độ, hiệu lực pháp lý khác nhau), phù hợp với nền kinh tế thị tr- ờng sơ khai tại Việt Nam, nhng hệ thống các quy định pháp luật này vẫn còn thiếu vắng các nguyên tắc chung và đặc biệt không đủ mạnh để thực hiện trấn áp các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh, kiểm soát vấn đề độc quyền.
Nh vậy, cho dù đã có một số quy định điều chỉnh vấn đề cạnh tranh và độc quyền trong một số văn bản pháp luật, song thiết nghĩ, vẫn c ần phải ban hành một đạo luật để điều chỉnh các hành vi, quan hệ trong lĩn vực cạnh tranh và độc quyền vì những lý do sau:
- Nếu nhìn một cách tổng thể, các quy định pháp luật có liên quan đến cạnh tranh ở nớc ta nằm rải rác ở nhiều văn bản pháp luật có các cấp độ, hiệu lực pháp lý khác nhau nên thiếu tính hệ thống, chắp vá, cha thể hiện đợc tính nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta về chính sách cạnh tranh trong giai đoạn phát triển mới. Việc ban hành một Đạo luật về cạnh tranh sẽ giúp chúng ta khắc phục những nhợc điểm thông qua việc hình thành và thống nhất những vấn đề pháp lý cơ bản trong việc điều chỉnh hoạt động cạnh tranh nh nguyên tắc chung, các thiết chế thi hành pháp luật....
- Mặt khác, chỉ thông qua một Đạo luật về cạnh tranh mới có thể giải quyết đợc mối liên hệ giữa pháp luật về cạnh tranh và các văn bản pháp lut có liên quan đến cạnh tranh, để từ đó hình thành cơ sở pháp lý đồng bộ điều chỉnh vấn đề cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền nhng vẫn tôn trọng
và đảm bảo nguyên tắc lập pháp ở nớc ta hiện nay.
Để giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháp lụât về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh với pháp luật chuyên ngành trong điều chỉnh pháp luật, Đạo luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền cần xác định rõ một số nội dung sau đây:
- Về phạm vi, đối tợng điều chỉnh, Đạo luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền phải quy định rõ giới hạnm nguyên tắc, nội dung những vấn đề cần điều chỉnh của hoạt động cạnh tranh và tình trạng độc quyền trong nền kinh tế. Các quy định mang tính khái quát hóa cần quy định trong Đạo luật và có thể đ- ợc cụ thể hóa trong các văn bản hớng dẫn thi hành ở từng lĩnh vực của hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Đạo luật về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền cũng chỉ quy định mang tính nguyên tắc trong việc áp dụng các biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm