Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động quản lý cạnh tranh khụng lành mạnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 50 - 53)

- BỘ CễNG THƯƠNG

4.Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động quản lý cạnh tranh khụng lành mạnh

Cạnh tranh được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trỡ tớnh năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam, cạnh tranh lành mạnh và bỡnh đẳng đúng vai trũ trụ cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường. Trong nỗ lực tạo lập mụi trường thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, ngày 03/12/2004, Quốc hội khúa XI, kỳ họp thứ 6 đó thụng qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 và Luật này đó cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2005.

Với 6 chương, 123 Điều, Luật cạnh tranh được ban hành nhằm:

- Kiểm soỏt cỏc hành vi gõy hạn chế cạnh tranh hoặc cỏc hành vi cú thể dẫn đến việc gõy hạn chế cạnh tranh, đặc biệt khi mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế.

- Bảo vệ quyền kinh doanh chớnh đỏng của cỏc doanh nghiệp, chống lại cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh.

- Tạo lập và duy trỡ một mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng.

Để đạt được mục tiờu này, Luật Cạnh tranh phõn cỏc hành vi chịu sự điều chỉnh thành hai nhúm hành vi là hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Đối với nhúm hạn chế cạnh tranh, Luật điều chỉnh 3 dạng hành vi gồm thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trớ thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trớ độc quyền và tập trung kinh tế. Đối với nhúm cạnh tranh khụng lành mạnh, Luật điều chỉnh 10 hành vi, gồm chỉ dẫn gõy nhầm lẫn, xõm phạm bớ mật kinh doanh, ộp buộc trong kinh doanh, giốm pha doanh nghiệp khỏc…và cỏc hành vi khỏc theo tiờu chớ xỏc định tại khoản 4 Điều 3 của Luật do Chớnh phủ quy định.

Về đối tượng điều chỉnh, Luật cạnh tranh ỏp dụng đối với 2 nhúm đối tượng, gồm tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh (doanh nghiệp), kể cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cụng ớch; doanh nghiệp hoạt động trong cỏc ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước; và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam và hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Ngoài ra, tại Điều 6, Luật Cạnh tranh cũng quy định cỏc hành vi bị cấm đối với cơ quan quản lý nhà nước.

Để nhanh chúng đưa Luật Cạnh tranh vào cuộc sống, tớnh đến thỏng 1/2007 cỏc cơ quan chức năng đó ban hành 06 văn bản hướng dẫn thi hành về một số nội dung mang tớnh chất kỹ thuật chưa được quy định chi tiết trong Luật. Cỏc văn bản này bao gồm:

- Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh

- Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh

- Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh

- Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2005 về xử lý vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực cạnh tranh (link)

- Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 về quản lý hoạt động bỏn hàng đa cấp (link)

- Thụng tư số 19/2005/TT-BTM ngày 08/11/2005 hướng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định số 110/2005/ND-CP

Cho đến nay, cú thể núi hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về cạnh tranh đó tương đối hoàn thiện. Trờn cơ sở cỏc quy định này, một mặt, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành thụ lý, tổ chức điều tra cỏc vụ việc liờn quan đến cỏc hành vi phản cạnh tranh, mặt khỏc tham vấn, giải đỏp cỏc vướng mắc trong quỏ trỡnh thực thi luật, giỳp cỏc doanh nghiệp định hỡnh chiến lược kinh doanh phự hợp với cỏc quy định của

Chương III

KIẾN NGHỊ- GIẢI PHÁP

1. Kiến nghị về phương hướng xõy dựng phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 50 - 53)