Kiến nghị về phương hướng xõy dựng phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 53 - 57)

- BỘ CễNG THƯƠNG

1.Kiến nghị về phương hướng xõy dựng phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh ở Việt Nam

1.1.Những quan điểm cơ bản

Qua nghiờn cứu cơ bản về thực trạng của vấn đề cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thực trạng về điều chỉnh phỏp luật đối với vấn đề này qua cỏc quy định về kinh tế và cạnh tranh của phỏp luật Dõn sự, Kinh tế, thương mại, hành chớnh, hỡnh sự cũng như xu hướng phỏt triển của nền kinh tế thị trường của Việt Nam theo nguyờn tắc và xu hướng khỏc quan của nú phự hợp với mục tiờu, chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay thỡ việc nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp về viờc chống độc quyền ở Việt Nam cần dựa trờn một số quan điểm cơ bản và đỏp ứng nhu cầu cơ bản như sau:

* Phải được xõy dựng dựa trờn quan điểm, đường lối và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nước bởi lẽ việc điều tiết cạnh tranh cựng với chống độc quyền liờn quan chặt chẽ tới việc hỡnh thành thể chế kinh tế, việc tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố thị trường và hiệu lực của quản lý kinh tế của Nhà nước thụng qua việc tạo dựng mụi trường phỏp lý thuận lợi, bỡnh đăng giữ cỏc doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tỏc phỏt triển.

Mục tiờu của phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh là nhằm bảo đảm cho cạnh tranh thực sự trở thành độc lực phỏt triển của nền kinh tế, bảo đảm mọi chủ thể của nền kinh tế khi tham gia thị trường đều cú cơ hội cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng, bảo vệ cơ cấu và tương quan thị trường. Tuy nhiờn những mục tiờu này chỉ đặt được trờn cơ sở nền tảng của thực tiễn cơ cấu nền kinh tế, phương thức thực hiện quản lý kinh tế của Nhà nước và địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường ở Việt

Nam.

Hiện nay, Đảng và Nhà nước đó thừa nhận quy luật cạnh tranh dựa trờn nền tảng của nguyờn tắc tự do kinh doanh theo khuụn khổ của phỏp luật. Cỏc chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều được cạnh tranh bỡnh đẳng với nhau trước phỏp luật. Nhà nước khuyến khớch và tạo mọi điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển thực chất và nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị tường trong nước và quốc tế đồng thời phải xỏc định rừ cơ cấu kinh tế và việc xỏc định rừ vai trũ, quyền hạn, trỏch nhiệm của từng loại chủ thể kinh doanh thuộc cỏc thành phần kinh tế và phỏp luật về chống cạnh tranh khụng lành mạnh phải xỏc định được phạm vi điều chỉnh và chủ thể ỏp dụng. Bờn cạnh đú, ngay trong cơ chế quản lý đối với doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước cũng cần phõn định rừ quyền chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp và xúa bỏ mọi sự bao cấp đối với cỏc doanh nghiệp đú và tiếp tục theo hướng cổ phần húa cỏc doanh nghiệp mà Nhà nước khụng cần nắm giữ, điều này sẽ nõng cao khả năng cạnh tranh, tớnh tự chủ cao trong doanh nghiệp, xúa bỏ sự dựa dẫm và ỷ lại vào Nhà nước, xúa bỏ sự độc quyền của doanh nghệp Nhà nước tạo sự bỡnh đẳng trong cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc.

1.2. Kiến nghị

1.21.. Phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh phải được xõy dựng dựa trờn nền tảng của chớnh sỏch cạnh tranh phự hợp, hiệu quả

Chớnh sỏch cạnh tranh vốn được coi là một trong những chớnh sỏch quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, chớnh sỏch này được hiểu là bao gồm tất cả những biện phỏp của Nhà nước nhằm duy trỡ và bảo vệ sự vận hành của cơ chế cạnh tranh. Nú được thể hiện ở nhiều lĩnh vực liờn quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh trờn thị trường và nhiệm vụ của chớnh sỏch cạnh tran cú thể túm lược theo mấy điểm cơ bản như sau:

- Kiểm tra cấu trỳc thị trường thụng qua số lượng thành viờn, sự liờn kết giữa cựng cụng đoạn liền nhau của quỏ trỡnh kinh doanh , cỏc loại hỡnh cụng nghệ , sụ khỏc biệt sản phẩm và những quy định khi gia nhập hoặc rỳt lui khỏi thị trường.

- Kiểm tra cỏc hành vi ứng xử cần được ngăn cấm và ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏp luật để can thiệp là hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh

- Xỏc định những trường hợp ngoại lệ khụng thuộc phạm vi điều chỉnh của phỏp luật cạnh tranh là cỏc trường hợp vỡ mục tiờu, lợi ớch của toàn xó hội.

- Kiểm soỏt giỏ ca và lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp độc quyền hoặc cú vị trớ thống trị trờn thị trường cần hướng vào việc hỡnh thành và quyết định giỏ sản phẩm hàng húa, dịch vụ, chất lượng, số lượng của sản phẩm đem lưu hành trờn thị trường…

Về nguyờn tắc, chớnh sỏch cạnh tranh của chỳng ta là dựa trờn chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước những với vai trũ tỏc động vĩ mụ, chớnh sỏch cạnh tranh cần đỏp ứng được một số yờu cầu cơ bản:

- Bảo đảm cạnh tranh thực sự trở thành động lực phỏt triển nền kinh tế, điều tiết được cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực thớch hợp để ngăn chặn những hậu quả tiờu cực do cạnh tran gõy ra.

- Giảm tới mức tối đa sự can thiệp từ phớa cỏc cơ quan cụng quyền vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như cỏc quỏ trỡnh cạnh tranh

- Tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hỳt đầu trong và ngoài nước, hỗ trợ tớch cực cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cũng như tăng cường năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp trong nước.

- Giỏm sỏt chặt chẽ cỏc doanh nghiệp cú vị trớ thống trị hay độc quyền trờn thị trường bằng cơ chế thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hành vi cú nguy

cơ độc quyền cao.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cung cấp cho xó hội những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao hơn, giỏ thành hợp lý qua đú thỏa món tốt hơn nhu cầu của người tiờu dựng.

1.2.2.. Phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh phải phự hợp với nguyờn tắc và quy luật vận động khỏch quan của nền kinh tế thị trường

Phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh là một trong những cụng cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện quản lý và điều tiết nền kinh tế, bởi vậy nú cũng phải phự hợp với một số nguyờn tắc như:

- Tự do kinh doanh: đõy là nguyờn tắc cơ bản của kinh tế thị trường, cạnh tranh chỉ xuất hiện dựa trờn tiền đề là tự do kinh doanh và được bảo đảm trong mụi trường kinh doanh lành mạnh vỡ vậy việc đảm bảo xõy dựng hành lang phỏp lý cho sự tự do kinh doanh cũng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho cỏc chủ thể kinh doanh cú cơ hội thực hiện quyền tự do kinh doanh đồng nghĩa với việc tạo cơ hội cho cỏc chủ thể kinh doanh thực hiện quyền tự do cạnh tranh và cạnh tranh lành mạnh

- Bỡnh đẳng trước phỏp luật của cỏc chủ thể kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế khỏc nhau, khi tham gia thị trường thỡ cỏc chủ thể đều cú quyền cạnh tranh bỡnh đẳng, mọi biểu hiện lạm dụng ưu thế để cạnh tranh hay lạm dụng ưu thế để thống lĩnh thị trường, đối xử bất bỡnh đẳng đối với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc đều bị coi là hanh vi vi phạm phỏp luật cạnh tranh.

1.2.3.. Phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh phải phự hợp với phong tục, tập quỏn thương mại và chuẩn mực đạo đức kinh doanh

Tập quỏn và thụng lệ thương mại được sử dụng nhiều trong quan hệ thương mại trong nước cũng như thương mại quốc tế, tuy đõy là thụng lệ khụng thành văn nhưng lại liờn quan đến giỏ trị xó hội và cỏc chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh do vậy việc xõy dựng phỏp luật chống cạnh tranh khụng

lành mạnh phải dựa trờn nền tảng của những thụng lệ, tập quỏn thương mại làm mạnh và chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh nhằm tạo dựng một mụi trường kinh doanh lành mạnh, bảo đảm cạnh tranh của cỏc chủ thể, bảo đảm cho quỏ trỡnh kinh doanh diễn ra bỡnh đẳng trung thực, bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể tham gia thị trường và toàn xó hội.

1.2.4. Phỏp luật về chống cạnh tranh khụng lành mạnh phải bảo đảmquỏ trỡnh hội nhập với phỏp luật quốc tế và khu vực quỏ trỡnh hội nhập với phỏp luật quốc tế và khu vực

Trong xu thế thực hiện chớnh sỏch mở của, hội nhập với thế giới và khu vực theo chủ trương đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường thỡ Việt Nam nhanh chúng hũa nhập với thị trường khu vực và thế giới, cỏc giao lưu kinh tế ngày càng mở rộng kộo theo đú là hàng loạt cỏc giao lưu, quan hệ trờn cỏc lĩnh vực khỏc. Vỡ vậy, nhu cầu xõy dựng, ban hành phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh khụng những đỏp ứng yờu cầu, đũi hỏi phỏt triển tự thõn nền kinh tế Việt Nam mà cũn nhằm đỏp ứng những nghĩa vụ từ những điều ước quốc tế đa phương và song phương mà chỳng ta đó tham gia ký kết.

1.2.5. Phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh phải tạo cơ sởphỏp lý vũng chắc để thực hiện nguyờn tắc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, phỏp lý vũng chắc để thực hiện nguyờn tắc bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, trung thực, cụng bằng giữa cỏc chủ thể kinh doanh, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tiờu dung

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động cạnh tranh không lành mạnh tại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (Trang 53 - 57)