Mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Agifish (Trang 33)

2.4.2.1. Ảnh hưởng kinh tế

™ Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng nhanh và ổn định

Kể từ sau giai đoạn bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á (1999- 2001), kinh tế Việt Nam đã bước vào thời kỳ tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định (xem bảng P-4, phụ lục 8). Năm 2004 là năm kinh tế Việt Nam thành cơng nhất và bội thu nhiều kỷ lục: thu hút FDI (hơn 4 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2003), xuất khẩu (26 tỷ USD, tăng 28,9%), kiều hối, vốn đầu tư phát triển tồn xã hội… Theo dự báo, kinh tế Việt Nam sẽ cịn tăng trưởng cao trong nhiều năm nữa. Đây là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp an tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh.

™ Kinh tế thế giới tăng trưởng khả quan

Kinh tế thế giới đã phục hồi và phát triển mạnh mẽ trong năm 2004. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), mặc dù giá dầu mỏ tăng cao, nhưng kinh tế thế giới vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng 5%, mức tăng cao nhất trong vịng 30 năm qua. Sau suy giảm mạnh năm 2001, kinh tế các nước cơng nghiệp phát triển (Mỹ, EU, Nhật) đã lấy lại đà tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 3,6%, mức tăng cao nhất kể từ năm 2001. Tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển đạt 6,6%- mức tăng cao nhất kể từ năm 1974. Kinh tế tăng trưởng mạnh đem lại sự lạc quan cho người tiêu dùng trên khắp thế giới, nên mức chi tiêu của họ sẽ tăng lên.

™ Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối

Doanh thu của Agifish đa số bằng ngoại tệ nên chính sách quản lý tỷ giá của Chính phủ tác động mạnh đến cơng ty. Tỷ giá USD/VND đang cĩ xu hướng tăng, tạo thuận lợi cho Agifish vì sản phẩm của cơng ty rẻ hơn trên thị trường quốc tế.

™ Biến động của giá cả và sự cạnh tranh khơng lành mạnh

Khi chỉ cĩ Agifish xuất khẩu cá tra, cá basa thì giá xuất trung bình là 4,8- 5,2 USD/kg. Nhưng khi nhiều doanh nghiệp khác tham gia thì xảy ra sự cạnh tranh khơng lành

mạnh bằng cách hạ giá bán, cĩ lúc chỉ cịn 2,65 USD/kg philê cá tra bè thịt trắng, 1,8 USD/kg philê cá tra hầm thịt vàng, sau đĩ quay qua mua ép giá người nuơi, lắm khi dưới giá thành, gây thiệt hại cho cả người nuơi lẫn cơng ty. Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá cịn tạo ra gian lận thương mại. Một số doanh nghiệp bán cá tra với tên gọi cá basa (vì giá bán cá basa cao hơn), hoặc trộn lẫn nhiều phẩm cấp sản phẩm với nhau rồi chào bán với giá thấp, làm khách hàng mất lịng tin, từ đĩ làm xuất hiện nguy cơ về một cuộc “chiến tranh giá” mới và nguy hiểm hơn.

2.4.2.2. Ảnh hưởng luật pháp, chính phủ và chính trị

™ Việt Nam

Ngành chế biến cá tra, cá basa nĩi riêng và ngành thủy sản nĩi chung là ngành kinh tế mũi nhọn nên đã được dành cho nhiều chế độ, chính sách ưu đãi (xem phụ lục 5). Tuy nhiên, vẫn cịn đĩ những yếu tố ảnh hưởng khơng tốt đến doanh nghiệp: các quy định, thủ tục hành chính- nhất là trong lĩnh vực hải quan- cản trở hoạt động của doanh nghiệp; hiệu quả thi hành và sự ổn định của hệ thống pháp lý thấp.

™ Các nước nhập khẩu ¾ Chính sách bảo hộ

Mỹ là nước đi đầu trong lĩnh vực này và đã dùng vụ kiện chống bán phá giá để ngăn cản cá Tra, Basa Việt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ (xem phụ lục 6). Kể từ khi xảy ra vụ kiện, lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào Mỹ đã giảm mạnh, nhiều cơng ty lâm vào cảnh khốn đốn.

¾ Các quy định về vệ sinh an tồn thực phẩm

EU, Nhật, Mỹ...đã dựng lên nhiều rào cản về vệ sinh và an tồn thực phẩm đối với cá da trơn Việt Nam. Trong khi rào cản ngày càng cao (tỷ lệ tồn lưu cho phép của kháng sinh, vi sinh ngày càng thấp; số chỉ tiêu kiểm tra tăng) thì các doanh nghiệp chỉ chạy theo các chứng chỉ HACCP, ISO 9001:2000… mà lơ là việc duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng. Hậu quả là số lơ thủy sản Việt Nam nhiễm vi sinh, kháng sinh bị phát hiện và bị cảnh báo ngày càng nhiều (xem phụ lục 7). Theo ơng Nguyễn Tử Cương, Cục trưởng Nafiqaved, nếu vi phạm quy định về an tồn vệ sinh thực phẩm, lơ hàng cĩ thể bị trả về, tịch thu và tiêu hủy, nếu nặng hơn thì doanh nghiệp vi phạm bị cấm xuất vào EU, nặng hơn nữa thì EU sẽ cấm nhập thủy sản của tất cả doanh nghiệp Việt Nam. Đây là nguy cơ khơng thể xem thường, vì EU đã từng ban hành lệnh cấm với hàng thủy sản Trung Quốc năm 2002.

¾ Luật lệ và các quy định quốc tế rất phức tạp

Vụ kiện bán phá giá và việc hàng loạt lơ hàng thủy sản vi phạm quy định về vi sinh, kháng sinh cho thấy luật kinh doanh và quy định của các nước nhập khẩu rất phức tạp và doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ sự chuẩn bị tốt khi tham gia thị trường thế giới. Nếu khơng sớm cải thiện, các doanh nghiệp cĩ nguy cơ tiếp tục vướng vào nhiều vụ việc tương tự mà phần thiệt hại luơn thuộc về người thiếu hiểu biết!

2.4.2.3. Ảnh hưởng xã hội

™ Thị trường nội địa

¾ Các tổ chức cĩ liên quan

Các hiệp hội nghề nghiệp như VASEP, VinaFish, Hội nơng dân Việt Nam (VFA), AFA và các Hội nghề cá của Cần Thơ, Đồng Tháp đã hỗ trợ tích cực và hiệu quả cho

ngành trong việc đối phĩ với vụ kiện bán phá giá, mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm khách hàng mới, nâng cao trình độ nhân sự.

¾ Thu nhập tăng lên làm thay đổi thĩi quen tiêu dùng và tăng nhu cầu tiêu thụ thủy sản

Thu nhập bình quân của người Việt Nam đã tăng đáng kể: năm 1999 mới đạt 374 thì năm 2004 đã là 548 USD/người/năm. Khi mức sống nâng cao thì ý thức bảo vệ sức khỏe cũng tăng lên, dẫn đến thay đổi thĩi quen tiêu dùng. Trước đây, do kinh tế khĩ khăn và thị trường thủy sản nội địa kém phát triển, người dân ít cĩ hội ăn thủy sản. Nhưng nay, khi đời sống khá giả hơn và biết được tác dụng tốt của thủy sản (giàu protein, cĩ lợi cho tim mạch…) thì họ đã tăng lượng tiêu thụ thủy sản.

Mức sống tăng lên cũng làm thay đổi thĩi quen mua hàng của người tiêu dùng. Thay vì mua cá tươi ở các chợ như trước đây, nay ngày càng cĩ nhiều người thích mua hàng thủy sản bảo đảm chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm, cĩ nguồn gốc rõ ràng. Đây là yêu cầu mà các tiểu thương bán thủy tươi sống ở các chợ khĩ đáp ứng được, trong khi lại nằm trong tầm tay của các cơng ty thủy sản. Ở các đơ thị lớn, sự thay đổi càng rõ nét hơn. Người dân thành thị cĩ xu hướng dành nhiều thời gian hơn cho cơng việc, giao tiếp, giải trí… và ít thời gian hơn cho việc đi chợ, chế biến thức ăn. Vì thế, các loại thực phẩm chế biến sẵn được ưa chuộng.

¾ Ảnh hưởng nhân khẩu

Ở các địa phương cĩ kinh tế phát triển nhanh, số lượng các khu cơng nghiệp tập trung mọc lên ngày càng nhiều, thu hút hàng trăm ngàn người lao động từ nơi khác đổ về, kéo theo đĩ là sự xuất hiện của các bếp ăn tập thể. Theo số liệu thống kê của cơng ty SEAPRODEX, số lao động thường xuyên tại các KCN ở Đơng Nam Bộ đến hơn 100.000 người. Ngồi ra, ta cĩ thể kể đến các bếp ăn tập thể trong các bệnh viện, trường học, doanh trại quân đội…Họ những khách hàng đầy tiềm năng.

¾ Văn hĩa ẩm thực

Giữa các vùng miền của Việt Nam cĩ sự khác biệt lớn về khẩu vị: khu vực Hà Nội thích ít ngọt, ít cay; người miền Tây thích mặn và nhiều đường hơn; khu vực TP. HCM thích ít ngọt hơn. Trong một vùng, thị hiếu của người dân cũng khác nhau: người thành thị chủ yếu tiêu thụ hàng chế biến; thị trường nơng thơn và các khu cơng nghiệp tiêu thụ mạnh hàng sơ chế hoặc tươi sống. Doanh nghiệp phải cung cấp đúng thị hiếu của người dân thì mới cĩ thể thành cơng.

™ Thị trường xuất khẩu

¾ Văn hĩa ẩm thực và thị hiếu tiêu dùng

Mỗi quốc gia đều cĩ những đặc điểm khác biệt về văn hĩa ẩm thực. Cĩ quốc gia thích ăn fillet cá như Mỹ, cĩ quốc gia lại thích ăn thủy sản tươi sống như Nhật… Chỉ khi nào nắm vững những nét đặc trưng về văn hĩa ẩm thực của người dân các nước, ta mới cĩ thể đáp ứng nhu cầu của họ ngày càng tốt hơn.

¾ Nhu cầu tiêu dùng thủy sản trên thế giới ngày càng tăng lên

Nghiên cứu “Xu hướng thủy sản giá trị gia tăng” của Intrafish (Na Uy) khẳng định sự quan tâm ngày càng tăng của cơng chúng đối với lợi ích sức khỏe của sản phẩm là cơ hội phát triển sản phẩm cá da trơn. Ở Mỹ, người dân ngày càng ăn nhiều cá để giảm cholesteron, tránh béo phì và thu nhiều axit béo Omega-3 (tiền thân của DHA, chất giúp phát triển tế bào và các mơ, bổ não, thơng động mạch, giúp tim đập bình thường, ngăn

ngừa tai biến mạch máu não và ung thư). Thịt cá tra, basa chứa nhiều dinh dưỡng, nhất là Omega-3, nên là sự lựa chọn lý tưởng cho người tiêu dùng. Trong khi nhu cầu tiêu dùng thủy sản trên thế giới ngày càng tăng lên thì trữ lượng thủy sản tồn cầu lại giảm, nhất là ở các thị trường lớn (xem phụ lục 8).

2.4.2.4. Ảnh hưởng tự nhiên

Chất lượng nguyên liệu cĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng thành phẩm thủy sản, cịn điều kiện tự nhiên lại cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng cá nguyên liệu. Với điều kiện tự nhiên phù hợp (nằm ở đầu nguồn sơng Tiền, sơng Hậu, cĩ nhiều sơng; nước ngọt dồi dào quanh năm; mật độ oxy cao), kết hợp với thành tựu về sinh sản cá nhân tạo và sản xuất giống, An Giang đã đứng đầu cả nước về nuơi cá Tra, cá Basa. Cá nuơi ở đây lớn nhanh, tỷ lệ sống cao, ít mắc bệnh, thịt săn chắc và ngon.

Điều kiện tự nhiên ưu đãi là một lợi thế lớn nếu ta biết rằng, cá nheo Mỹ vì chỉ nuơi trong ao hồ nước tù đọng, bị thanh tảo trong nước ao ngăn cản ánh sáng xuyên qua nước và tiết ra một chất bám vào thân, mang và thấm vào thịt cá làm cho thịt cá cĩ mùi hơi rất khĩ chịu. Để diệt thanh tảo, người nuơi phải dùng thuốc diệt cỏ, nhất là Diuron, vừa rất tốn kém, vừa độc hại cho cá. Ngành nuơi cá nheo ở Mỹ cịn phải chịu một bất lợi khác, đĩ là mùa Đơng rất khắc nghiệt, khơng thể nuơi cá được.

Tuy vậy, nuơi cá ven sơng cũng chịu ảnh hưởng lớn của mơi trường. Thời tiết thay đổi ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn nước, từ đĩ ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Đầu mùa lũ (tháng 5, 6), nước từ đầu nguồn đổ về cuốn theo phù sa và ký sinh trùng làm thay đổi đột ngột nguồn nước, ảnh hưởng đến sinh lý cá và làm cá bệnh. Khi nước xuống (tháng 1,2), nồng độ chất độc trong nước tăng cao do phèn, thuốc trừ sâu từ ruộng đổ ra sơng, ảnh hưởng đến đời sống và chất lượng cá.

Một nguy cơ khác là điều kiện tự nhiên của Campuchia (vùng Biển Hồ, quê hương của cá Tra, cá Basa) và Trung Quốc cũng phù hợp để nuơi cá da nên trơn nên cĩ thể phát triển ngành chế biến cá da trơn và trở thành đối thủ mạnh của Việt Nam.

2.4.2.5. Ảnh hưởng của khoa học- cơng nghệ

Sự phát triển nhanh chĩng của khoa học kỹ thuật đã cung cấp cho ngành chế biến thủy sản máy mĩc thiết bị ngày càng tốt hơn. Điều đĩ địi hỏi các cơng ty phải quan tâm đổi mới cơng nghệ và thiết bị liên tục để tránh bị tụt hậu.

Sự phát triển của cơng nghệ sinh học ở Việt Nam và sự hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế đã mang đến lợi ích to lớn cho ngành, đáng kể nhất là thành tựu sinh sản nhân tạo cá giống. Nhờ đĩ, hàng năm Việt Nam cĩ thể sản xuất ra hàng trăm triệu con giống, giúp giảm giá cá giống từ 2.000 xuống 200 đồng/con và “cứu sống” ngành nuơi và chế biến cá tra, cá basa Việt Nam. Nhiều ngư dân đã biết kết hợp kinh nghiệm bản thân với thành tựu khoa học kỹ thuật để tăng hiệu quả nuơi cá.

Sự phát triển của khoa học cịn mở ra triển vọng về một ngành chế biến cá Tra, cá Basa lớn mạnh. Gần đây, các nhà khoa học ở Đại học Cần Thơ đã chuyển giao kỹ thuật cho cá sinh sản nhân tạo cho ngư dân ĐBSCL; nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật nuơi cá Tra, Basa trong ao, hầm và đăng, quầng trên sơng. Kết quả là, cá nuơi trong hầm, quầng cĩ chất lượng thịt tốt hơn (thịt trắng hơn, tỷ lệ philê cao hơn), chi phí nuơi thấp hơn, bán lại được giá cao hơn nuơi bè. Thành tựu này đã hé mở triển vọng về một ngành nuơi cá Tra cơng nghiệp với quy mơ vài triệu tấn/năm ở Việt Nam, vì theo khảo sát của các nhà khoa học, ở

miền Nam cĩ nhiều khu vực khác cĩ thể nuơi cá Tra tốt như sơng Ba Lai, Cổ Chiên, Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây, Đồng Nai…

Từ các thơng tin đã phân tích, ta thiết lập Ma trận EFE của cơng ty Agifish:

Bảng 2-10. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (EFE) của Agifish T

T Các yếu tố bên ngồi

Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng

1 Chính sách ưu đãi của Nhà nước và sự hỗ trợ hiệu quả của các hiệp hội

0.06 4 0.24 2 Thủy sản chế biến khơng bị thuế phá giá, ít cơng ty sản xuất, sức tiêu

thụ tăng mạnh

0.10 4 0.40 3 Nhu cầu thủy sản ở Việt Nam chưa được đáp ứng đủ và đang tăng 0.12 4 0.48 4 Nhu cầu thủy sản của thế giới tăng, trữ lượng thủy sản tự nhiên giảm 0.12 3 0.36

5 Các thị trường xuất khẩu lớn cịn nhiều tiềm năng 0.10 3 0.30 6 Điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL phù hợp để nuơi cá Tra chất lượng cao

với quy mơ lớn 0.06 2 0.12

7 Khoa học cơng nghệ hỗ trợ cho ngành đang phát triển nhanh 0.04 3 0.12

8 Thị trường nguyên liệu khơng ổn định 0.09 1 0.09

9 Chính sách bảo hộ và rào cản về vệ sinh, an tồn thực phẩm của nước nhập khẩu ngày càng cao

0.09 2 0.18 10 Doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết về luật lệ kinh doanh quốc tế 0.07 3 0.21 11 Áp lực cạnh tranh cao do đối thủ mạnh và cĩ nhiều đối thủ mới 0.07 3 0.21 12 Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và gian lận thương mại 0.05 3 0.15 13 Thiếu hụt nguồn lao động trình độ cao 0.03 1 0.03

Tổng Cộng 1.00 2.89

™ Nhận xét

Số điểm quan trọng tổng cộng là 2,89 cho thấy khả năng phản ứng của Agifish trước các mối đe dọa và các cơ hội bên ngồi khá tốt. Các chiến lược hiện tại đã giúp cơng ty phản ứng tích cực với nhiều cơ hội. Tuy nhiên, cịn một số yếu tố cĩ ảnh hưởng đến sự thành cơng mà cơng ty phản ứng chưa tốt như: thị trường nguyên liệu khơng ổn định, rào cản về an tồn thực phẩm ngày càng cao và sự thiếu hụt lao động trình độ cao. Agifish phải chú ý đến các yếu tố đĩ khi xây dựng chiến lược kinh doanh của mình.

Chương 3

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CƠNG TY AGIFISH GIAI ĐOẠN 2005- 2010 3.1. Xây dựng các mục tiêu của Agifish đến năm 2010

3.1.1. Căn cứ xác định mục tiêu 3.1.1.1. Triển vọng của ngành 3.1.1.1. Triển vọng của ngành

Căn cứ vào mơ hình Viên kim cương (Diamond model) của Michael E. Porter, ta thấy ngành chế biến cá Tra, cá Basa cĩ triển vọng rất tươi sáng vì đang cĩ được lợi thế cạnh tranh trên bình diện thế giới, cụ thể:

™ Điều kiện về các nhân tố sản xuất

Các nhân tố sản xuất chính của ngành gồm: nguyên liệu, lao động và vốn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Agifish (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)