So sánh sự biến động của cổ phiếu ngân hàng trong cùng nhĩm

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng một số cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX (Trang 111)

Các cổ phiếu ngân hàng trong thời gian vừa qua cĩ xu hướng biến động tương tự

nhau. Hầu hết các cổ phiếu ở cả hai sàn HOSE và HNX trong thời gian qua chỉ diễn ra tình trạng giảm giá, đứng giá là chính và ít cĩ phiên tăng giá. Vì thế, các cổ phiếu ngân hàng liên tục bị giảm giá do thị trường đặt ít kỳ vọng vào nhĩm này và diễn ra tình trạng bán quá mức khiến nhĩm cổ phiếu này biến động liên tục. Nhưng tình hình thời gian gần đây, nhĩm cổ phiếu ngân hàng đã dần khơi phục lại vị thế của mình trên sàn giao dịch để chứng minh sức hấp dẫn của những cổ phiếu thượng hạng và những cổ phiếu chủ lực của thị trường. Nhà đầu tư đang dần dần củng cố

lại niềm tin của mình đối với nhĩm cổ phiếu ngân hàng. Mặc dù thị trường chứng khốn trong thời điểm gần đây diễn ra khơng như mong đợi của nhiều nhà đầu tư do việc mua bán cổ phiếu trên thị trường hiện nay chủ yếu phụ thuộc nhiều vào tâm lý của nhà đầu tư. Điều đĩ đã tác động mạnh đến nhĩm cổ phiếu ngân hàng nĩi riêng và tồn thị trường nĩi chung, làm cho khả năng thanh khoản của các cổ phiếu giảm dần và thị trường đang diễn ra hiện tượng bán quá mức. Trong xu thế chung đĩ, những nhận định lạc quan và cĩ cơ sở vững chắc sẽ giúp nhà đầu tư lựa chọn được những cổ phiếu sáng giá mà trong thời gian qua thị trường đã lãng quên chúng. Nhìn chung, nhĩm cổ phiếu ngân hàng đang mở ra một triển vọng mới trong năm 2010. Tuy biên động dao động ít và khĩ cĩ thể tạo ra những đợt tăng giá mạnh nhưng cổ phiếu ngân hàng vẫn cĩ xu hướng tăng giá trở lại. Tín hiệu mua vào đã xuất hiện ở hầu hết các cổ phiếu ngân hàng và nhĩm cổ phiếu này thích hợp với việc đầu tư dài hạn hơn là đầu tư ngắn hạn. Vì thế, nhà đầu tư dài hạn nên sớm đưa ra quyết định của mình để tránh đánh mất cơ hội.

Chương 9: Kết luận 9.1 Kết luận

Cổ phiếu ngân hàng được xem là những cổ phiếu thượng hạng và là những cổ phiếu chủ chốt trên các sàn giao dịch. Trong những năm 2006 – 2007 thì nhĩm cổ phiếu này được xem là những cổ phiếu sáng giá trên thị trường và được nhà đầu tư yêu thích khá nhiều. Nhưng đến thời điểm 2008 – 2009, trước sự biến động của thị

trường tài chính thế giới và cơn bão khủng hoảng kinh tếđã tác động đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy khơng ảnh hưởng nhiều đến các ngân hàng nhưng lợi nhuận các ngân hàng cũng cĩ phần giảm sút so với trước. Chính vì điều đĩ đã làm cho nhĩm cổ phiếu ngân hàng cĩ những dấu hiệu sụt giảm, nhà đầu tư mất kỳ vọng vào các ngân hàng và làm cho nhĩm cổ phiếu ngân hàng bị bán quá mức trên thị trường. Song song với những điều đĩ là các biện pháp thắt chặt tiền tệ được Chính phủ áp dụng. Những điều trên đã làm cho nhĩm cổ phiếu ngân hàng mất dần triển vọng và niềm tin của nhà đầu tư. Từ đĩ làm cổ phiếu ngân hàng giảm giá và đứng giá liên tục.

Nhưng tình hình kinh tế khả quan trong năm 2010 đã mở ra một triển vọng mới cho các ngân hàng cũng như nhĩm cổ phiếu ngân hàng.

Chính phủ đã áp dụng những biện pháp nới lỏng tiền tệ nhưng lại quy định mức tăng trưởng tín dụng. Mặc dù vẫn cịn khĩ khăn nhưng các ngân hàng vẫn quyết

định vượt qua bằng việc đặt mức lợi nhuận cao hơn năm 2009.

Thị trường ngân hàng cũng cĩ nhiều biến động khi số lượng ngân hàng cĩ xu hướng gia tăng và xu hướng cổ phần hĩa mạnh mẽ. Điều đĩ đã tạo ra sức ép cho các ngân hàng hiện tại nhưng lại khẳng định ngành ngân hàng là một ngành rất triển vọng trong tương lai. Sức ép cạnh tranh sẽ tạo ra động lực cho các ngân hàng vượt khĩ và phát triển hơn.

Bên cạnh đĩ, tình hình kinh doanh của các ngân hàng cũng đã cĩ những biến chuyển khả quan khi năng lực của các ngân hàng được nâng cao thơng qua việc áp dụng cơng nghệ ngân hàng, gia tăng vốn để đảm bảo cạnh tranh cũng nhưđảm bảo cho sức mạnh tài chính của các ngân hàng, mở rộng thị phần…năng lực của các ngân hàng đều tiến triển so với trước.

Nhìn chung, những dấu hiệu khả quan từ mơi trường vĩ mơ, tác nghiệp và nội bộđã củng cố niềm tin cho những nhà đầu tư yêu thích cổ phiếu ngân hàng. Thơng qua ma trận EFE và IFE đã tìm ra được thứ bậc của nhĩm cổ phiếu ngân hàng từ cao xuống thấp gồm VCB, CTG, ACB, STB, EIB và SHB.

Khơng chỉ việc phân tích cơ bản đã tìm ra được những dấu hiệu khả quan và triển vọng của các cổ phiếu ngân hàng mà việc phân tích kỹ thuật cũng đã tìm ra được những tín hiệu mua vào các cổ phiếu ngân hàng trong thời gian sắp tới.

Các cổ phiếu ngân hàng đang dần phục hồi lại vị thế cũng như năng lực và triển vọng của mình trên thị trường. Sức mạnh tăng trưởng của các cổ phiếu ngân hàng

đang cĩ xu hướng quay trở lại ngưỡng 70 và đường MACD đang cắt hướng lên

đường EMA tạo ra tín hiệu mua vào.

Thật sự cổ phiếu ngân hàng đã bị bán quá mức trong thời gian qua thì bây giờ nhĩm cổ phiếu này phải tăng trưởng trở lại để đạt trạng thái cân bằng. Và nhĩm cổ phiếu này thích hợp với việc đầu tư dài hạn hơn là đầu tư ngắn hạn do trong ngắn hạn thì giá của những cổ phiếu này sẽ ít biến động và khĩ cĩ thể tạo ra những đợt sĩng về

giá đểđáp ứng kỳ vọng của các nhà đầu tư ngắn hạn.

Tĩm lại, nhĩm cổ phiếu ngân hàng đang mở ra một triển vọng mới trong năm 2010

để củng cố lại vị thế của mình trên thị trường chứng khốn.

9.2 Hạn chế của đề tài

Tuy đề tài cĩ sử dụng nhiều hướng phân tích nhưng cũng khĩ cĩ thể tránh khỏi những kết luận sai lầm do hầu hết những nhận định đều xuất phát từ ý kiến cá nhân. Hạn chếđầu tiên của đề tài chính là nguồn số liệu và dữ liệu để phân tích. Đa phần các ngân hàng đã thực hiện hồn tất các báo cáo kiểm sốt nhưng vẫn cịn một vài ngân hàng chỉ mới thực hiện kiểm tốn nội bộ nên số liệu chưa thật sự chính xác. Thứ hai, báo cáo tài chính của các ngân hàng cĩ sự khác biệt so với báo cáo tài chính doanh nghiệp nên trong quá trình tính tốn số liệu để tính các chỉ tiêu tài chính cũng gặp phải một số khĩ khăn, bất cập.

Thứ ba, các ngân hàng ít trình bày chi tiết những thơng tin về ngân hàng nên đề tài cĩ những quan điểm nhận định cĩ thể sẽ khơng phù hợp với tình hình ngân hàng hiện tại.

Thứ tư, những điểm số trong ma trận EFE và IFE đa phần xuất phát từ những nhận

định và ý kiến của người phân tích.

Thứ năm, Việt Nam chưa cĩ nhiều dữ liệu để thống kê các chỉ số trung bình ngành nên đề tài xem giá trị trung bình các chỉ số của 6 cổ phiếu là giá trị trung bình ngành

đểđại diện cho nhĩm đĩ.

Tĩm lại, hạn chế của đề tài đa phần xuất phát từ nguồn dữ liệu và ý kiến nhận định của cá nhân.

Tài liệu tham khảo

1.Nguyễn Minh Kiều. 2006. Chương 5 “Tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại” trong Tiền tệ ngân hàng. Đại học Kinh tế TPHCM. Nhà xuất bản Thống kê.

2.Huỳnh Phú Thịnh. 2009. Chiến lược kinh doanh. Tài liệu giảng dạy. Đại học An Giang.

3.Trần Ngọc Thơ (chủ biên). 2003. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản thống kê.

4.Đặng Hùng Vũ. 06/2007. Thị trường chứng khốn. Tài liệu giảng dạy. Đại học An Giang.

5.ANTĐ. 25/01/2010. Về đích sớm trong năm 2009, ngân hàng đặt mục tiêu lợi nhuận cao trong năm 2010. Đọc từ trang http://tintuc.xalo.vn/00- 276718947/ve_dich_som_trong_2009_ngan_hang_dat_muc_tieu_loi_nhuan _cao_trong_2010.html.

6.CafeF. Ngành ngân hàng Việt Nam năm 2009: Ba điểm nổi bật. Đọc từ trang http://www.bangdien.vn/index.php?option=com_content&task=view&Itemid =166&id=61681.

7.DĐDN. 30/10/2009. Cổ phiếu ngân hàng: tích lũy cho tương lai. Đọc từ trang http://doanhnhantimes.com/S48N3569/Co-phieu-ngan-hang--Tich-luy-cho- tuong-lai-.html.

8.Giang Oanh. 20/01/2010. Năm 2010: Ngân hàng cơ cấu lại nguồn thu đểđảm bảo lợi nhuận. Đọc từ trang http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Nam-2010- Ngan-hang-co-cau-lai-nguon-thu-de-dam-bao-loi-nhuan/20101/26732.vgp. 9.Hà Phan. Nĩng bỏng cuộc đua dịch vụ. Đọc từ trang

http://www.tin247.com/nong_bong_cuoc_dua_dich_vu_ngan_hang-3- 126662.html.

10.K.A.L . Cổ phiếu ngân hàng: Những trụ cột của thị trường. Đọc từ trang http://cafef.vn/vcb-STB-ACB-SHB--22476/co-phieu-ngan-hang-nhung-tru- cot-cua-thi-truong.chn.

11.KimEng. 30/06/2009. Nhận định của KimEng về ngành ngân hàng Việt Nam.

Đọc từ trang http://www.intellasia.net/news/tinviet/bai/taichinh/87033.shtml. 12.Minh Đức. 23/12/2009. 10 điểm nổi bật trong hoạt động ngân hàng năm 2009.

Đọc từ trang http://vneconomy.vn/20091223034224125P0C6/10-diem-noi- bat-trong-hoat-dong-ngan-hang-nam-2009.htm.

13.NCĐT. 10/02/2010. Ngân hàng 2010: Áp lực cạnh tranh từ nhiều phía. Đọc từ

trang http://www.atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/48259/index.aspx. 14.Nam Phương – Hồ Hường – Lưu Vân – Bích Ngọc. 26/3/2010. Kinh tế Việt

Nam 2009 – 2010: Triển vọng lạc quan. Đọc từ trang http://dddn.com.vn/20090623084240869cat101/kinh-te-viet-nam-2009-

2010-trien-vong-lac-quan.htm.

15.Nguyễn Linh. 20/10/2009. Nhận định của chuyên gia về nhĩm cổ phiếu ngành ngân hàng. Đọc từ trang http://vnecono.vn/vn/index.php/phan-tich-a-nhn- nh/6942-nhn-nh-ca-chuyen-gia-v-nhom-c-phiu-nganh-ngan-hang.

16.Nguyễn Hùng. 06/10/2009. Cổ phiếu ngân hàng ào ạt lên giá. Đọc từ trang http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/chungkhoan/410302/index.html.

17.Nguyễn Thu Hương. 26/12/2009. Tăng trưởng tín dụng và triển vọng cổ phiếu ngân hàng. Đọc từ trang

http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/Cophan-hoa- chungkhoan/Tang_truong_tin_dung_va_trien_vong_co_phieu_ngan_hang/. 18.Nguyễn Tuấn. 07/10/2009. Nên đầu tư dài hạn đối với cổ phiếu ngân hàng. Đọc

từ trang http://en.infotv.vn/chung-khoan/tin-tuc/38070-nen-dau-tu-dai-han- doi-voi-co-phieu-ngan-hang.

19.Nhiều cổ phiếu ngân hàng được thu gom. Đọc từ trang http://tintuc.timnhanh.com/kinh-te/chung-

khoan/20090310/35A90C62/Nhieu-co-phieu-ngan-hang-duoc-thu-gom.htm 20.SBV. 11/01/2010. Ngân hàng 2010 : Cơ hội lắm, thách thức nhiều. Đọc từ trang

http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/45913/index.aspx.

21.Thủy Triều. 28/12/2009. Ngân hàng vượt khĩ năm 2009. Đọc từ trang http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/nganhang/27608/

22.Trường Nam – Thủy Nguyên. Tín dụng năm 2009 tăng gần 38%. Đọc từ trang http://cafef.vn/20091223023154740CA34/tin-dung-nam-2009-tang-gan- 38.chn.

23.Thơng tấn xã Việt Nam. 13/01/2009. “Sức nĩng” cạnh tranh từ ngân hàng ngoại.

Đọc từ trang http://www.doanhnhan360.vn/Desktop.aspx/Thi-truong- 360/Tai-chinh-360/Suc_nong_canh_tranh_tu_ngan_hang_ngoai/.

24.Thanh xuân. 28/02/2010. Lãi suất cho vay tăng tốc. Đọc từ trang http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201009/20100228233541.aspx. 25.Việt Báo. Lạm phát năm 2009 đạt mục tiêu. Đọc từ trang http://vietbao.vn/Kinh-

Một số trang web: www.shs.com.vn www.bsc.com.vn www.cophieu68.com www.cafef.vn www.hsx.com.vn www.ssc.gov.vn www.hastc.org.vn www.vietinbank.vn www.vietcombank.com.vn www.eximbank.com.vn www.acb.com.vn www.sacombank.com.vn www.shb.com.vn www.sbv.gov.vn www.hsc.com.vn

Phụ lục 1: Danh mục cổ phiếu ngân hàng STT Mã chứng

khốn Tên ngân hàng

Sàn giao dịch

1 CTG Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam HOSE 2 EIB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HOSE 3 STB Ngân hàng TMCP sài Gịn – Thương Tín HOSE 4 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam HOSE

5 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu HNX

6 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội HNX

7 ABB Ngân hàng TMCP An Bình OTC

8 BVB Ngân hàng TMCP Bảo Việt OTC

9 DAB Ngân hàng TMCP Đại Á OTC

10 DCB Ngân hàng TMCP Đại Dương OTC

11 EAB Ngân hàng TMCP Đơng Á OTC

12 FCB Ngân hàng TMCP Đệ Nhất OTC

13 GB Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu OTC

14 GDB Ngân hàng TMCP Gia Định OTC

15 HBB Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội OTC

16 HDB Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TPHCM OTC

17 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long OTC

18 LVB Ngân hàng TMCP Liên Việt OTC

19 MB Ngân hàng TMCP Quân Đội OTC

20 MHB Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà ĐBSCL OTC

21 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải OTC

23 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á OTC

24 NVB Ngân hàng TMCP Nam Việt OTC

25 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đơng OTC

26 PGB Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex OTC 27 PNB Ngân hàng TMCP Phương Nam OTC

28 RKB Ngân hàng TMCP Đại Tín OTC

29 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gịn OTC

30 SEABANK Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á OTC

31 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương OTC

32 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương OTC

33 TPB Ngân hàng TMCP Tiên Phong OTC

34 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á OTC

35 VEB Ngân hàng TMCP Năng Lượng OTC

36 VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam OTC 37 VIETBANK Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín OTC 38 VPB Ngân hàng TMCP Các Doanh Nghiệp Ngồi

Quốc Doanh Việt Nam OTC

39 VTN Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa OTC

Phụ lục 2: Dàn bài thảo luận Mở đầu

• Tự giới thiệu những thơng tin về bản thân.

• Trình bày mục đích yêu cầu của cuộc thảo luận: phục vụ cho đề tài đánh giá triển vọng một số cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX. Nghiên cứu này sẽ cung cấp thơng tin giúp nhà đầu tưđưa ra quyết định đầu tư

và đem lại lợi ích về mặt học thuật cho người nghiên cứu.

• Xác định vai trị của người thảo luận: người thảo luận giữ vai trị quan trọng, gĩp phần thành cơng cho đề tài nghiên cứu. Những quan điểm thẳng thắn, cởi mở sẽ giúp đề tài thành cơng hơn.

Thảo luận

1. Những yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng và cổ phiếu ngân hàng. (Các yếu tố về kinh tế, văn hĩa, chính trị, xã hội, pháp luật, cơng nghệ, nhân khẩu học, tự nhiên).

2. Những nhận định, dự báo về những tác động của các yếu tố vĩ mơ đối với ngành ngân hàng trong thời gian sắp tới.

3. Những nhận định về tình hình hoạt động của các ngân hàng hiện nay. Mức độ

cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau và giữa ngân hàng với các dịch vụ thay thế khác.

4. Những lợi ích mà khách hàng mong muốn nhận được từ những dịch vụ của ngân hàng.

5. Các hoạt động quan trọng trong ngân hàng và mức độ quan trọng của nĩ. (Các hoạt động như đầu vào, vận hành, đầu ra, marketing, nhân sự, phát triển cơng nghệ, dịch vụ, cơ sở hạ tầng).

6. Những nhận định về tình hình hoạt động của các ngân hàng như Vietinbank, Sacombank, ACB, SHB, Eximbank, Vietcombank trong thời gian qua và sắp tới.

Kết thúc

• Tĩm tắt lại những thơng tin vừa trao đổi trong buổi thảo luận.

Ph lc 4.1: Tĩm tt báo cáo tài chính ngân hàng Vietinbank

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn năm 2007, 2008, 2009 của Vietinbank

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng một số cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)