Các hoạt động chủ yế u

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng một số cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX (Trang 76 - 99)

7.1.1 Hậu cần đầu vào

Hoạt động đầu vào chủ yếu của các ngân hàng là vốn. Vốn là nguyên vật liệu, năng lượng…để đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng. Để hậu cần đầu vào ổn định các ngân hàng đã tăng cường việc huy động vốn bao gồm vốn tự cĩ, vốn huy động, vốn vay và một số vốn khác. Những nguồn vốn trên sẽ giúp các ngân hàng cĩ nguồn vốn hoạt động và hình thành nên các tài sản của ngân hàng. Hậu cần đầu vào là hoạt động khá quan trọng của ngân hàng. Nếu như ngân hàng khơng cĩ đủ nguồn vốn để hoạt động thì các hoạt động phi tín dụng cũng khĩ cĩ khả năng mà thực hiện

được.

Khơng chỉ dừng lại ở đĩ, việc sử dụng các dịch cụ tiện ích như điện, nước, internet…sẽ giúp cho các ngân hàng triển khai các hoạt động dịch vụ của mình tốt hơn. Nếu nguồn điện khơng đủ cung cấp và hay xảy ra tình trạng mất điện thì hệ

thống ngân hàng sẽ khĩ cĩ thể triển khai các hoạt động ngân hàng internet và các biện pháp kiểm sốt an ninh ngân hàng mạng.

Vietinbank là ngân hàng cĩ tổng nguồn vốn khoảng 243.785 tỷđồng. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của Vietinbank khá hiệu quả. Bên cạnh nguồn vốn chủ

sở hữu 12.777 tỷđồng, Vietinbank đã tạo ra nguồn vốn ổn định nhờ các biện pháp thu hút nguồn đầu vào như huy động vốn, vay từ ngân hàng Nhà nước và các tổ

chức khác. Vietinbank là ngân hàng cĩ nguồn vốn đầu vào khá ổn định.

Eximbank lại tỏ ra yếu thế hơn so với Vietinbank khi tổng nguồn vốn chỉở khoảng 65.448 tỷ đồng mặc dù vốn chủ sở hữu là 13.353 tỷ đồng, cao hơn Vietinbank khoảng 600 tỷđồng. Nhưng điều này cũng đã cho thấy khả năng huy động vốn của Eximbank chưa hiệu quả bằng Vietinbank. Tuy nhiên, Eximbank cũng là một trong những ngân hàng TMCP cĩ nguồn vốn lớn.

Sacombank cũng là ngân hàng TMCP cĩ nguồn vốn khá lớn với tổng nguồn vốn là 104.060 tỷđồng và vốn chủ sở hữu là 10.783 tỷđồng. Mặc dù quy mơ và khả năng huy động nguồn vốn đầu vào khơng hiệu quả như Vietinbank nhưng Sacombank cũng đã chứng tỏ khả năng của mình và chiếm giữ một vị trí quan trọng trong bảng

xếp hạng các ngân hàng TMCP về khả năng hoạt động và quy mơ hoạt động của mình.

Vietcombank được xem là ngân hàng TMCP cĩ tổng nguồn vốn lớn. Tổng nguồn vốn khoảng 256.053 tỷđồng và vốn chủ sở hữu là 17.161 tỷđồng thì Vietcombank

đã vượt qua Vietinbank để vươn lên chiếm giữ vị trí ngân hàng TMCP cĩ nguồn vốn lớn. Vượt qua được Vietinbank thì Vietcombank đã chứng tỏ cho nhà đầu tư

thấy khả năng huy động vốn của mình từ thị trường là rất lớn và tình hình hiện tại vẫn rất khả quan. Điều đĩ càng giúp nâng cao vị thế của Vietcombank trong hệ

thống ngân hàng TMCP.

ACB đứng vị trí thứ 3 trong hệ thống ngân hàng TMCP sau Vietinbank và Vietcombank nhưng ACB cũng đã chứng tỏ khả năng huy động nguồn đầu vào của mình. Với tổng nguồn vốn khoảng 167.881 tỷ đồng và nguồn vốn chủ sở hữu khoảng 10.106 tỷ đồng, ACB đã ngày càng nâng cao vị thế của mình trong lịng khách hàng và chứng tỏ khả năng huy động vốn của mình trong một thị trường cĩ sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn.

SHB được xem là ngân hàng cĩ vị thế yếu hơn so với 5 ngân hàng TMCP đã niêm yết trên hai sàn HOSE và HNX. Với tổng nguồn vốn khoảng 14.381 tỷđồng và vốn chủ sở hữu chỉ ở khoảng 2.266 tỷ đồng, SHB cũng đã chứng tỏđược khả năng của mình so với các ngân hàng TMCP chưa niêm yết. Tuy chiếm vị trí thứ 6 nhưng SHB luơn cố gắng để vươn lên trong việc huy động vốn và đảm bảo các nguồn đầu vào.

Bảng 7.1 Vốn của các ngân hàng đã niêm yết năm 2009

Đơn vị tính: triệu đồng

Ngân hàng Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Vietinbank 12.777.313 243.785.208 Eximbank 13.353.319 65.448.356 Sacombank 10.783.114 104.060.455 Vietcombank 17.161.230 256.053.219 ACB 10.106.287 167.881.047 SHB 2.417.045 27.469.197

0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 CTG EIB STB VCB ACB SHB Ngân hàng TMCP Tr i u đồ ng Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu

Hình 7.1 Biểu đồ vốn của các ngân hàng đã niêm yết năm 2009

Nhìn chung, trong 6 ngân hàng thì ngân hàng Vietcombank là ngân hàng cĩ tổng nguồn vốn lớn nhất. Tiếp theo đĩ là ngân hàng Vietinbank đứng ở vị trí số 2. Điều này cho thấy sức mạnh về khả năng huy động vốn cũng như tiềm lực tài chính của các ngân hàng Nhà nước khá lớn. Các vị trí cịn lại lần lượt thuộc về ACB, Sacombank, Eximbank và SHB. Trog đĩ, SHB là ngân hàng yếu thế nhất so với các ngân hàng cịn lại và tổng nguồn vốn cũng nhỏ hơn nhiều. Khoảng cách về tổng nguồn vốn giữa SHB với các ngân hàng cịn lại từ khoảng 2 đến 9 lần. Thơng qua biểu đồ vốn ta cũng cĩ thểđưa ra những nhận định về khả năng huy động vốn và cĩ thể so sánh khả năng đĩ giữa các ngân hàng với nhau trong đĩ Vietcombank là ngân hàng vượt trội hơn hẳn các ngân hàng cịn lại.

7.1.2 Vận hành

Khâu vận hành được xem là khâu quan trọng và cũng là khâu huyết mạch. Hoạt

động vận hành sẽ giúp các ngân hàng tạo ra nguồn thu từ các hoạt động của mình. Hầu hết các ngân hàng đều thực hiện các dịch vụ tín dụng và phi tín dụng. Chỉ khác

ở hình thức thực hiện, tỷ trọng và sản phẩm. Vận hành sẽ giúp các ngân hàng triển khai các cơng việc của mình một cách hiệu quả hơn thơng qua các sản phẩm cho vay và các dịch vụ phi tin dụng như bảo lãnh thanh tốn, chiết khấu chứng từ…

Vietinbank: Hiện tại Vietinbank đang thực hiện 16 sản phẩm dịch vụ dành cho các khách hàng bao gồm khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp nhưng chủ

yếu là các khách hàng doanh nghiệp (chi tiết xem phụ lục 5). Với sản phẩm dịch vụ đa dạng và nguồn vốn để thực hiện các dịch vụ này khá lớn nên Vietinbank cũng

được nhiều khách hàng quan tâm đến và uy tín cũng ngày càng nâng cao nhất là các khách hàng doanh nghiệp.

Eximbank: Các sản phẩm dịch vụ của Eximbank chỉ ở mức khoảng 11 sản phẩm dịch vụ nhưng trong đĩ các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu là dịch vụ thế

mạnh của Eximbank. Tuy sản phẩm dịch vụ mà Eximbank đang thực hiện ít hơn so với Vietinbank nhưng Eximbank cũng đã chứng tỏ được khả năng và vị thế của mình trong dịch vụ thanh tốn quốc tế và khách hàng lớn của Eximbank là các doanh nghiệp xuất – nhập khẩu.

Sacombank: Chỉ dừng ở mức 11 sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng, Sacombank là vẫn đảm bảo khả năng vận hành của mình trong việc cung cấp các dịch vụ cho khách hàng và đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy khơng mạnh về các dịch vụ thanh tốn quốc tế như Eximbank và cũng khơng cĩ lượng khách hàng doanh nghiệp nhiều như Vietinbank nhưng Sacombank vẫn cĩ nguồn thu ổn định từ cả hai đối tượng khách hàng chính. Thơng qua nhận định đĩ, ta cĩ thể kết luận về khả năng vận hành các hoạt động của Sacombank là khá hiệu quả.

Vietcombank: Tuy số lượng sản phẩm dịch vụ của Vietcombank cĩ phần ít hơn Vietinbank nhưng Vietcombank đã chứng tỏ cho nhà đầu tư thấy khả năng vận hành các dịch vụ này là hiệu quả. Hiện tại Vietcombank chỉ cĩ 14 sản phẩm dịch vụ

nhưng Vietcombank đã thu được lợi nhuận khá lớn từ các hoạt động dịch vụ này. Vietcombank cũng khơng mạnh về các dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp nhưng Vietcombank lại được sự nhìn nhận và quan tâm đúng mức của các khách hàng cá nhân. Các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân của Vietcombank được mọi người đánh giá tốt.

ACB: ACB là ngân hàng tốt nhất Việt Nam bởi vì ACB mạnh về các dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân. Với tổng số sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng là 14 sản phẩm nhưng trong đĩ khoảng 70% sản phẩm được dành cho khách hàng cá nhân. Điều đĩ cũng cho thấy khả năng thu hút sự quan tâm của khách hàng và khả

năng vận hành các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng của ACB là khá tốt. Tuy ACB khơng cĩ nhiều sản phẩm dịch vụ như Vietinbank và Vietcombank nhưng ACB luơn hướng đến những khách hàng cá nhân và luơn dẫn đầu với vị trí ngân hàng tốt nhất qua các năm và giành được 6 giải thưởng trong năm 2009.

SHB: SHB cũng khá khiêm tốn với số lượng sản phẩm dịch vụ chỉ ở mức 8 sản phẩm. Do số lượng sản phẩm dịch vụ cĩ phần ít nhất so với các ngân hàng cịn lại nên SHB tỏ ra yếu thế hơn về khả năng vận hành các sản phẩm dịch vụ này. So với tổng số 6 ngân hàng thì SHB đứng vị trí thứ 6 về số lượng sản phẩm dịch vụ và nguồn thu từ các dịch vụ này chưa cao như các ngân hàng TMCP đã niêm yết khác. Tuy nhiên, SHB cũng đã tạo ra nguồn thu ổn định từ các sản phẩm dịch vụ này tuy cĩ phần ít hơn nhưng vẫn chứng tỏđược khả năng vận hành hiệu quả của SHB.

7.1.3 Hậu cần đầu ra

Đối với các ngân hàng thì việc quản lý hậu cần đầu ra bao gồm việc quản lý các hợp

đồng tín dụng, sổ tiết kiệm của khách hàng và các tài khoản khách hàng đã mở tại ngân hàng.

Các ngân hàng cĩ bao nhiêu sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng thì các ngân hàng sẽ cĩ bấy nhiêu sản phẩm của hậu cần đầu ra cần phải quản lý. Hầu hết các ngân hàng quản lý thơng tin và hồ sơ khách hàng theo hai hình thức chủ yếu là lưu trữ thơng tin khách hàng trong bộ chứng từ và lưu trữ thơng tin trong hệ thống máy vi tính.

Việc lưu trữ này đem lại nhiều tiện ích cho các ngân hàng khi ngân hàng cần những thơng tin đến khách hàng, nhân viên sẽ truy xuất thơng tin trên hệ thống máy rồi sau

đĩ truy lục những bộ hồ sơ của khách hàng thơng qua các mã số phân loại đã đánh trên bộ hồ sơ.

Tuy các ngân hàng sử dụng những phần mềm quản lý khác nhau nhưng chúng đều hướng đến những mục tiêu chung là quản lý tốt thơng tin khách hàng và đảm bảo tính an tồn bí mật của những thơng tin ấy. Đối với 6 ngân hàng đã niêm yết thì hầu hết các ngân hàng đều sử dụng những phần mềm quản lý giống nhau chẳng hạn Vietinbank và Eximbank sử dụng phần mềm Corebanking, Sacombank sử dụng phần mềm tiến bộ hơn Corebanking – T24, cịn Vietcombank cũng sử dụng phần mềm Corebanking mới. ACB sử dụng phần mềm hệ quản trị ngân hàng bán lẻ

TCBS và SHB sử dụng phần mềm Smartbank.

Mặc dù phần mềm được sử dụng ở các ngân hàng là khơng giống nhau nhưng chúng ta cũng khĩ cĩ thể xác định được phần mềm nào hiệu quả hơn phần mềm nào. Mỗi phần mềm đều cĩ ưu – nhược điểm riêng của nĩ. Hiệu quả hoạt động và sử dụng tốt các phần mềm đĩ phụ thuộc nhiều vào trình độ nhân viên ngân hàng, hệ

quản trị thơng tin ngân hàng và các cấp lãnh đạo.

7.1.4 Marketing và bán hàng

Hoạt động marketing được xem là hoạt động quan trọng trong việc quảng bá hình

ảnh của các ngân hàng trong lịng khách hàng. Để thực hiện những cơng việc đĩ, các ngân hàng đã phải chi nhiều tiền cho việc quảng cáo hình ảnh ngân hàng, thương hiệu và các dịch vụ của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, ngân hàng phải triển khai các chương trình khuyến mãi như tăng lãi suất, tặng vàng…để khuyến khích các khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Từ những điều trên cho thấy, ngân sách mà các ngân hàng dành cho hoạt động marketing và bán hàng là khá lớn bao gồm việc bán hàng trực tiếp và bán hàng thơng qua các dịch vụ internet banking, phone banking…

Vietinbank: Với phương châm “Nâng cao giá trị cuộc sống” thì ngân hàng Vietinbank luơn chú trọng đến việc cung cấp cho khách hàng của mình những dịch vụ tốt nhất. Nhiều chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng được triển khai hàng năm ở Vietinbank chẳng hạn chương trình mua chứng chỉ tiền gửi may mắn trúng Camry, “Đỗ là được” cùng thẻ E – partner dành cho các tân sinh viên với nhiều quà tặng…

Khơng chỉ dừng lại ởđĩ, với 3 Sở Giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm phịng giao dịch, Vietinbank luơn cung cấp những dịch vụ cho khách hàng nhanh chĩng, thuận tiện và an tồn. Mạng lưới phân bố rộng khắp giúp cho Vietinbank cĩ thể tiếp cận với khách hàng nhiều hơn. Đây là kênh phân phối rộng, dày đặc nên rất hiệu quả.

Eximbank: Khơng chỉ cĩ Vietinbank triển khai nhiều chương trình marketing và bán hàng mà Eximbank cịn tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn dành cho các khách hàng. “Eximbank luơn sát cánh cùng bạn từ ý tưởng đến hành động” là phương châm hoạt động của Eximbank. Hiện tại, Eximbank đang triển khai nhiều chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng như tặng tiền thưởng cho khách hàng gửi Việt Nam đồng, tặng bảo hiểm cho khách hàng sử dụng thẻ, hỗ trợ lãi suất cho vay ngoại tệ đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, chương trình “cào thưởng ngay, quay trúng lớn”…Những chương trình đĩ thể hiện sự quan tâm chăm sĩc của Eximbank dành cho các khách hàng của mình.

Bên cạnh đĩ, mạng lưới hoạt động của Eximbank được trải dài rộng khắp cả nước với 1 trụ sở chính và 124 phịng giao dịch, chi nhánh thì Eximbank đã chứng tỏ khả

năng phân phối rộng khắp để tiếp cận với khách hàng.

Sacombank: “Sacombank – Vững vàng tăng tốc” là tơn chỉ hoạt động của Sacombank nhằm hướng đến một ngân hàng tốt nhất và ngày càng phát triển hơn.

Để làm được điều đĩ và để quảng bá hình ảnh của ngân hàng nhiều hơn thì Sacombank đã liên kết với tổ chức thẻ Visa quốc tế để phát hành các thẻ Master card. Nhiều chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng chẳng hạn sử dụng thẻ

Master card khách hàng sẽ cĩ cơ hội đến Nam Phi xem World cup, các chương trình khuyến mãi dành cho khách hàng nữ nhân các ngày lễ…

Hệ thống phân phối của Sacombank cũng khá rộng với 264 điểm giao dịch và 1 văn phịng đại diện ở Trung quốc. Hệ thống này giúp Sacombank cĩ mặt ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước và tiếp cận với nhiều khách hàng đặc biệt là các khách hàng cá nhân để giữ vững thương hiệu ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

Vietcombank: “Luơn mang đến cho khách hàng sự thành đạt” là niềm khao khát và cũng là phương châm hoạt động mà Vietcombank đang hướng đến. Bằng việc cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng, Vietcombank đã chứng tỏ khả năng hoạt

động cũng như sự vững chắc của thương hiệu ngân hàng mình. Khơng chỉ dừng lại việc quảng bá hình ảnh thương hiệu, Vietcombank cịn triển khai nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng như tặng vàng cho khách hạng, tặng vé xem World cup tại Nam Phi thơng qua việc sử dụng thẻ Vietcombank Visa…Giống như

Vietinbank thì thương hiệu Vietcombank cũng đã để lại nhiều ấn tượng trong lịng khách hàng.

Vietcombank đã phát triển lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng đa năng với 58 chi nhánh, 1 Sở giao dịch, 87 Phịng giao dịch và 4 Cơng ty con trực thuộc trên tồn quốc; 2 Văn phịng đại diện và 1 Cơng ty con tại nước ngồi. Điều này cũng đã đủ

thấy năng lực tiếp cận khách hàng và triển khai cĩ hiệu quả hệ thống phân phối. Hệ

thống phân phối dày đặc giúp Vietcombank chủđộng trong việc đưa sản phẩm dịch vụđến với khách hàng một cách tốt nhất.

ACB: ACB luơn xem ngân hàng mình là bạn của mọi người. Phương châm “Ngân hàng của mọi người” đã giúp ACB chiếm giữ nhiều cảm tình của khách hàng. Các dịch vụ của ACB phần lớn đều dành cho các khách hàng cá nhân và ACB luơn nhận

được sự tin cậy của khách hàng dành cho thương hiệu của mình. ACB là ngân hàng

Một phần của tài liệu đánh giá triển vọng một số cổ phiếu ngân hàng trên sàn giao dịch HOSE và HNX (Trang 76 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)