Những khó khăn từ tác động của chính sách tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tuy chính sách thuế và hệ thống thuế đã đợc cải cách, sửa đổi nhiều lần nh- ng chính sách tài chính vẫn còn nhiều hạn chế nh:

- Các quy định về thuế giá trị gia tăng còn rờm rà, rắc rối, một số quy định còn bất hợp lý.

+ Thuế giá trị gia tăng đang đợc áp dụng vẫn còn hạn chế nh có tới 4 loại thuế suất ( 0%, 5%, 10%, 20%) và trên 20 trờng hợp đợc miễn trừ, gây khó khăn cho cả ngời nộp thuế lẫn cơ quan thu thuế, tạo sự cảm nhận là thiếu công bằng và sẽ tạo ra những cơ hội và động cơ trốn thuế. Việc chọn các tiêu thức để phân định các loại hàng hoá, dịch vụ chịu thuế theo từng mức thuế suất là rất khó, bởi ranh giới giữa những phân định này là mờ nhạt và mang tính tơng đối. Tình trạng một mặt hàng nhng có thể áp hai mức thuế suất khác nhau vẫn thờng xảy ra, dẫn đến hiện tợng tránh thuế của đối tợng nộp thuế và áp sai mức thuế suất của cơ quan thuế vẫn có cơ sở tiếp diễn.

+ Theo quy định về quyền ấn định thuế tại điều 18 Luật Thuế giá trị gia tăng cơ quan thuế có quyền ấn định thuế trong 4 trờng hợp: không thực hiện hoặc thực hiện không đúng chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ; không kê khai hoặc kê khai nộp thuế không kịp thời; từ chối việc xuất trình sổ kế toán, chứng từ; kinh doanh không có đăng ký. Quy định nh vậy vô tình kích thích các doanh nghiệp không thực hiện chế độ kế toán, không đăng ký nộp thuế để có cơ hội thoả thuận mức thuế với cán bộ thuế.

- Việc xác định mức thuế và thực hiện thu nộp thuế còn nặng về thu, cha thực sự động viên, nuôi dỡng các nguồn thu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp tái đầu t, nâng cao tiềm lực tài chính. Ví dụ nh:

+ Quy định về cách xác định số thuế thu nhập bổ sung. Theo quy định này, các cơ sở kinh doanh có thu nhập cao do địa điểm kinh doanh thuận lợi, ngành nghề kinh doanh ít bị cạnh tranh mang lại thu nhập cao, sau khi nộp thuế thu nhập theo thuế suất 32% mà phần thu nhập còn lại cao hơn 20% vốn chủ sở hữu hiện có thì số vợt trên 20% phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung với thuế suất 25%. Nh vậy, theo tinh thần của quy định này thì việc đánh thuế thu nhập bổ sung

đợc xuất phát từ việc doanh nghiệp có lợi thế khách quan. Tuy nhiên, do khó khăn trong việc định lợng số thu nhập vợt trội do lợi thế khách quan mang lại cho nên để đơn giản ngời ta định lợng bằng cách nếu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cao hơn 20% thì doanh nghiệp đó phải nộp thuế thu nhập bổ sung. Điều này dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp có trình độ tổ chức quản lý sản xuất và quản trị tài chính tốt, mang lại lợi nhuận cao cho chủ doanh nghiệp thì lại phải nộp thuế thu nhập bổ sung nhiều hơn, từ đó vô hình chung thuế lại đánh vào thu nhập cao xuất phát từ trình độ quản lý chủ quan của doanh nghiệp chứ không phải do lợi thế khách quan theo nh tinh thần của quy định này.

+ Các mức thuế đợc quy định trong pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao còn ở mức khá cao. Theo tiêu chuẩn quốc tế, đó là những mức thuế quá cao, không có nớc nào ở Đông Nam á có mức thuế trần cao bằng mức thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam (50%) trong khi mức thuế trần ở Indonesia là 35%, Malaysia là 29%, ở Philippine là 32% và ở Thái Lan là 37%, ở Singapore là 28%.

- Chính sách thuế còn cha thực sự bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế.

+ Còn có sự phân biệt đối xử trong việc thi hành thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giữa các thành phần kinh tế khác nhau. Cụ thể, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉ chịu thuế thu nhập ở mức 25% trong khi các doanh nghiệp trong nớc chịu thuế suất 32%. Ngoài ra, chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam quy định 13 khoản chi phí hợp lý để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. Một trong 13 khoản chi phí đó là chi phí tiền lơng, tiền công, ở đây có một quy định gây nhiều tranh cãi: tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân không đợc tính vào chi phí hợp lý đợc trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao đang áp dụng các biểu thuế riêng biệt, còn có sự phân biệt giữa ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam. Nếu so sánh giữa một ngời nớc ngoài và một ngời Việt Nam có cùng thu nhập trớc thuế là 10 triệu đồng/ tháng, ngời Việt Nam phải nộp số thuế thu nhập tơng ứng với bậc 3 có thuế suất là 30% (=1,2 triệu đồng, tơng đơng 12% thu nhập), còn ngời nớc ngoài chỉ phải đóng thuế thu nhập tơng ứng với bậc 1 có thuế suất là 10% (=0,2 triệu đồng, tơng đơng 2% thu nhập). Nh vậy mức điều tiết về thuế đối với ng- ời Việt Nam cao gấp 6 lần so với ngời nớc ngoài.

Nhìn chung, đối với tất cả các loại thuế của Việt Nam, diện tính thuế vẫn còn rất hẹp, số trờng hợp đợc giảm thuế, miễn thuế quá nhiều và số lợng thuế suất còn quá lớn, các mức thuế suất đang có xu thế tồn tại ở mức cao. Những đặc điểm này đã làm cho hệ thống thuế trở nên phức tạp và dẫn đến sự phân biệt đối xử đối với những ngời nộp thuế. Khi thuế suất quá cao và cảm nhận bị đối xử không công bằng, ngời nộp thuế sẽ cố gắng tìm cách lậu thuế, trốn thuế bằng cách lợi dụng các khe hở của pháp luật hay che dấu thu nhập, khai man sổ sách kế toán hoặc hối lộ nhân viên thuế.

- Cho đến nay, Chính phủ vẫn cha có văn bản quy định về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

Điều này dễ dẫn đến những tiêu cực trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, làm giảm sự phát triển lành mạnh của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

Chơng 3

giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng

nhằm thúc đẩy sự phát triển của các DOANH NGHIệP HOạT động THEO LUậT DOANH NGHIệP

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w