Những khó khăn từ tác động của chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 41 - 47)

Nhờ đổi mới chính sách tín dụng nên hệ thống cung ứng vốn và điều kiện huy động vốn đã có nhiều cải thiện đáng kể. Tuy vậy, hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh. Những trở ngại chính trong chính sách tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là:

- Lãi suất cho vay của ngân hàng mặc dù đã liên tục đợc điều chỉnh và đã giảm đáng kể so với trớc đây song vẫn là khá cao, trong khi lãi suất tiền vay hiện nay trong khoảng từ 9,5 đến 12%/năm thì tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế chỉ đạt gần 9%. Hơn thế nữa, trong mấy năm gần đây tỷ lệ lạm phát cũng ở mức tơng đối thấp, tỷ lệ lạm phát thấp bên cạnh mặt tích cực là ổn định giá trị đồng nội tệ, cũng có mặt đáng quan tâm là thị trờng trầm lắng, sức mua thấp, hàng hoá ứ đọng. Trong khi đó, các doanh nghiệp lại phải vay vốn với lãi suất cao nên buộc họ phải tính toán và giảm mức vay vốn của ngân hàng. Không ít doanh nghiệp thay vì vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh lại gửi tiền vào ngân hàng để hởng lãi suất đỡ rủi ro hơn so với mở rộng sản xuất kinh doanh trong điều kiện thị trờng trầm lắng. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải chi phí cho những thủ tục không

rõ ràng và những quy định ngặt nghèo của chính sách tín dụng ( nh chi phí công chứng tài sản thế chấp, các khoản phí t vấn lập luận chứng khả thi, các khoản phí bồi dỡng cán bộ của các tổ chức tín dụng khi thanh tra tình hình hoạt động của doanh nghiệp và tiến độ trả nợ), lãi suất với chi phí tín dụng không chính thức khác cộng lại đã vợt quá mức chịu đựng của doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc doanh nghiệp thờng hạn chế hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn của mình. Đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp nguồn vốn từ bạn bè và gia đình thờng là phổ biến và dễ tiếp cận hơn cả. Điều này cũng cho thấy sự không tin tởng của các doanh nghiệp vào khả năng thành công khi tiếp cận nguồn tài chính từ các ngân hàng. Mặt khác, nó cũng cho thấy sự bất cập của chính sách tín dụng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

Kết quả điều tra khảo sát 290 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp mới từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2000 của Chơng trình phát triển dự án Mê Kông cho thấy 83% doanh nghiệp trả lời có nhu cầu hoặc kế hoạch huy động vốn từ các nguồn bên ngoài. Trong số đó, hơn một nửa trả lời có kế hoạch huy động vốn từ hai nguồn bên ngoài trở lên – gia đình, bạn bè và ngân hàng là hai nguồn tài chính mà doanh nghiệp trông đợi nhất. Đến nay, chỉ có 15% trong số những doanh nghiệp cần vốn bổ sung có vay đ- ợc vốn từ ngân hàng. Quy mô khoản vay ngân hàng dao động từ 5 triệu đến 14 tỷ đồng.

- Chính sách tín dụng cha thực sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp Nhà nớc thờng đợc u đãi hơn so về mọi phơng diện so với các doanh nghiệp khác.

Năm 2000, trong doanh số cho vay của các ngân hàng thơng mại, doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chiếm 13%, trong khi đó doanh nghiệp

Nhà nớc chiếm 48,4%. Về nguyên tắc, các ngân hàng thực hiện cung cấp tín dụng thơng mại cho mọi thành phần kinh tế. Nhng các ngân hàng thờng vẫn thiên về thị trờng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc bởi lẽ các doanh nghiệp nhà nớc nếu có gặp các rủi ro khách quan thì Nhà nớc thờng xử lý cho các ngân hàng thực hiện khoanh nợ, xoá nợ. Chính vì vậy, trong thời gian qua các ngân hàng th- ơng mại quốc doanh đã thực hiện khoanh nợ, xoá nợ cho các doanh nghiệp Nhà n- ớc hàng ngàn tỷ đồng.

Bên cạnh đó, việc thế chấp để vay vốn ngân hàng cũng còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu thêm. Do những quy định về bảo đảm tiền vay, các khoản vay phải đợc bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Nhng những quy định về bảo đảm tiền vay lại có khuynh hớng hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nớc hơn là hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nớc nếu đợc cơ quan chủ quản bảo lãnh sẽ đợc phép vay vốn mà không cần tài sản thế chấp, do vậy, các doanh nghiệp này đợc các tổ chức tín dụng quan tâm nhiều hơn. Trong khi đó các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp thì vẫn phải áp dụng điều kiện này với tính chất bắt buộc, mặc dù thực tế dự án của các doanh nghiệp này khả thi và có hiệu quả kinh tế cao hơn của các doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng phải có tài sản thế chấp. Theo kết quả cuộc khảo sát 290 doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp của Chơng trình phát triển dự án Mê Kông, 59% số giám đốc đợc hỏi cho rằng khó khăn lớn nhất thờng gặp trong việc vay vốn ngân hàng là không có hoặc không đủ tài sản thế chấp. Theo quy định chính thức, giá trị tài sản thế chấp phải nhiều hơn tiền vay nợ từ 20% trở lên, nhng thực tế các doanh nghiệp chỉ vay đợc tối đa 50% giá trị tài sản thế chấp. Theo luật định, mọi khoản cho vay đều phải có tài sản thế chấp. Tuy nhiên việc xác định trị giá tài sản thế chấp hoàn toàn phụ

thuộc về phía ngân hàng do không có cơ quan trung gian nào có khả năng đánh giá giá trị của tài sản thế chấp, do vậy, đã tạo điều kiện cho ngân hàng có xu hớng hạ thấp giá trị của tài sản thế chấp so với thực giá trên thị trờng. Trang thiết bị và hàng tồn kho không đợc ngân hàng chấp nhận thế chấp. Hơn nữa, cha có văn bản quy định liệu doanh nghiệp có đợc mang các tài sản vô hình ( ví dụ nh sở hữu trí tuệ ) ra để thế chấp. Tất cả những điều này đã dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp luôn bị đặt trong tình thế bất lợi khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng của ngân hàng.

- Các ngân hàng thờng có những định kiến không tốt về doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Đặc biệt là các ngân hàng thơng mại của Nhà nớc.

Trong một cuộc điều tra của Chơng trình phát triển dự án Mê Kông (tháng 7 năm 1999) đợc tiến hành trên 5 thành phố lớn của Việt Nam là: Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hải Phòng, Thành Phố Đà Nẵng, Cần Thơ về các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, câu hỏi đợc đặt ra cho giám đốc của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp và cho cán bộ tín dụng của các ngân hàng thơng mại tại địa phơng. Với câu hỏi theo ông (bà), đâu là nguyên nhân khiến doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gặp khó khăn hơn khi muốn vay vốn từ ngân hàng ( Xin chọn 4 trong số những nguyên nhân sau), đã thu đợc kết quả :

Bảng 2.11. Kết quả điều tra về thái độ của công chúng đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp

Đơn vị tính: % GĐDN HĐTLDN CBTD NHTM DNHĐTLDN không có sự ủng hộ mạnh mẽ của Nhà nớc 67 28

Tỷ lệ rủi ro cao khi cho DNHĐTLDN vay 57 0 Các dự án của DNHĐTLDN có nhiều khả năng thất bại 20 0 DNHĐTLDN thờng không có đủ khả năng để thực hiện dự

án

22 19

DNHĐTLDN không trung thực, không sử dụng vốn vay nh đã khai

27 45

Ngân hàng gặp khó khăn hơn trong việc giám sát quá trình sử dụng vốn vay của các DNHĐTLDN

45 *

Chính sách chung của các ngân hàng thơng mại là “thận trọng với khu vực kinh tế t nhân”

67 30

Thái độ chung của công chúng là: DNHĐTLDN thờng không đáng tin cậy

* 27

Bạn đã gặp nhiều trờng hợp khách hàng t nhân không tốt * 23

Các nguyên nhân khác 16 *

(*: Những ô này không có câu hỏi cho đối tợng đợc phỏng vấn. GĐDNHĐTLDN: Giám đốc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, CBTDNHTM: Cán bộ tín dụng ngân hàng thơng mại )

Nguồn: Chuyên đề nghiên cứu kinh tế t nhân của chơng trình dự án Mê Kông, 7/1999

Nh vậy, ít nhất hai trong số các nguyên nhân nêu trên lý giải việc các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp bị phân biệt đối xử khi xin vay là hậu quả của các quyết định nằm ngoài tầm kiểm soát của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Cảm nhận của các cán bộ tín dụng ngân hàng thơng mại về việc Chính phủ không có sự hỗ trợ đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp cũng nh quy định của ngân hàng về việc nên thận trọng khi cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp vay chính là do chính sách của Chính phủ chứ không phải do hành vi của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gây ra. Tuy nhiên, một nguyên nhân khác từ phía doanh nghiệp

khiến ngân hàng từ chối cho vay doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp là khả năng hạn chế của các doanh nghiệp này trong việc lập kế hoạch kinh doanh. Đây là một quy định bắt buộc trong thủ tục cho vay. Các ngân hàng có nhận xét khả năng lập dự án đầu t hoặc lập phơng án sản xuất của hầu hết các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp chỉ là hình thức, do đó không thuyết trình đợc tính khả thi để có thể vay vốn. Hơn nữa, các nhân viên tín dụng thờng chỉ chú ý vào tài sản thế chấp đã tạo nên thói quen coi thờng chất lợng của luận án khả thi.

- Việc huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Cơ cấu tổ chức của thị trờng chứng khoán cũng cha đợc hình thành đồng bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trờng chứng khoán Việt Nam sau gần ba năm hoạt động chủ yếu mới thực hiện đợc chức năng thanh khoản cho các chứng khoán của các doanh nghiệp Nhà nớc đã cổ phần hoá mà cha thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Thực tế, trên thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay cha có công ty cổ phần không có vốn Nhà nớc nào niêm yết. Còn đối với các công ty cổ phần có vốn Nhà nớc, mặc dù đến nay đã có hơn 1000 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá song mới chỉ có 19 công ty cổ phần có cổ phiếu đợc niêm yết trên thị trờng. Đáng lu ý là đến nay mới có 2 công ty cổ phần phát hành thêm cổ phiếu mới để huy động vốn cho các dự án đầu t hoặc bổ sung vốn điều lệ. Hàng hoá trên thị trờng mới chỉ có hai loại là cổ phiếu của các công ty cổ phần do các doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá và trái phiếu của Chính phủ. Theo pháp luật hiện hành, các doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phép phát hành chứng khoán để huy động vốn mà chỉ có công ty cổ phần mới có đủ các điều kiện pháp lý để phát hành. Theo

nghị định 48/1998/NĐ-CP ra ngày 11/7/1998, các doanh nghiệp muốn đợc niêm yết hoặc phát hành chứng khoán trên thị trờng phải đủ 9 điều kiện trong đó có điều kiện vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng. Nh phần phân tích thực trạng quy mô vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, hơn 70% các công ty cổ phần có vốn dới 10 tỷ đồng. Và nếu theo điều kiện trên thì chỉ một phần nhỏ các công ty cổ phần là có đủ điều kiện về vốn để đợc tham gia niêm yết chính thức trên thị trờng chứng khoán.

Cơ cấu tổ chức của thị trờng chứng khoán cũng cha đợc hình thành đồng bộ. Giao dịch chứng khoán chủ yếu là trên thị trờng thứ cấp (thị trờng mua đi, bán lại các chứng khoán), thị trờng sơ cấp (thị trờng phát hành) còn kém phát triển nên đã hạn chế khả năng huy động vốn đầu t của doanh nghiệp, thị trờng phi tập trung cũng cha có để giao dịch mua bán các chứng khoán của các doanh nghiệp cha đủ các điều kiện đợc niêm yết trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tài chính – tín dụng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 41 - 47)