Đối tợng thực hiện cơ chế tự trang trải:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 77 - 80)

- Đợc quyền sắp xếp lại tổ chức nội bộ cơ quan, phân công lại lao động để

1/Đối tợng thực hiện cơ chế tự trang trải:

Để xác định phạm vi, đối tợng thực hiện cơ chế tự trang trải và từ đó có các chính sách tài chính đối với từng nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng tự trang trải của mỗi đơn vị thì trớc hết cần phải phân loại các đơn vị này thành các loại khác nhau theo mức độ và khả năng nguồn thu để có thể trang trải toàn bộ hay một phần nhu cầu chi tiêu cho hoạt động của đơn vị. Trên thực tế, có thể phân loại các đơn vị sự nghiệp có thu thành 2 nhóm nh sau:

- Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu lớn có thể tự bảo đảm chi phí hoạt động th- ờng xuyên.

- Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu tự trang trải đợc một phần chi phí thờng xuyên.

Tuy nhiên, đối với các đơn vị sự nghiệp có nguồn thu tự trang trải đợc một phần chi phí thờng xuyên, mức độ trang trải rất khác nhau. Việc phân nhóm các đơn vị này là cần thiết để từ đó có thể xây dựng các chính sách phù hợp theo h- ớng khuyến khích hơn đối với các đơn vị có số thu cao, tự trang trải đợc nhiều so với kinh phí hoạt động thờng xuyên. Vì vậy, ngoài việc phân thành 2 nhóm chính nêu trên, có thể tiếp tục phân loại đơn vị sự nghiệp có nguồn thu tự trang trải đợc một phần kinh phí thờng xuyên theo 2 cách nh sau:

Cách 1: Căn cứ vào tỷ lệ % phần tự trang trải, theo cách này có 2 nhóm đơn

vị sự nghiệp có thu là:

- Nguồn thu tự trang trải đợc một tỷ lệ phần trăm nào đó của chi phí thờng xuyên trở lên (ví dụ là 60% hoặc 70%).

- Nguồn thu tự trang trải đợc thấp hơn một tỷ lệ phần trăm nào đó của chi phí thờng xuyên.

Cách 2: Căn cứ vào quỹ tiền lơng, theo cách này có 2 nhóm đơn vị là:

- Nguồn thu tự trang trải đợc Quỹ tiền lơng. - Nguồn thu cha đủ trang trải Quỹ tiền lơng.

Từ cách phân nhóm nêu trên, có ý kiến cho rằng việc phân nhóm căn cứ vào tỷ lệ % phần tự trang trải sẽ khó có cơ sở để chọn một mức tỷ lệ nào đó(70 % hoặc 60%). Việc phân thành các nhóm nh vậy cha thể hiện rõ ý nghĩa của việc phân nhóm nhằm giải quyết vấn đề gì. Vẫn theo ý kiến này cho rằng cũng nên phân thành 3 nhóm nh sau: Các đơn vị sự nghiệp có nguồn thu lớn có thể tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên; Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu tự bảo đảm quỹ tiền lơng; Các đơn vị có số thu nhỏ hơn quỹ tiền lơng. Với cách phân loại này, cơ sở của việc phân loại là dựa vào quỹ tiền lơng sẽ có u điểm là cơ sở để các đơn vị phấn đấu trang trải đợc quỹ tiền lơng, từ đó góp phần xoá bỏ tâm lý muốn tăng thêm biên chế không cần thiết để có điều kiện nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức và có tác dụng thiết thực trong việc tinh giản biên chế.

Tuy vậy, mục đích quan trọng của cơ chế tự trang trải là nâng cao chất lợng, hiệu quả của hoạt động sự nghiệp, vì vậy không nên chỉ lấy quỹ lơng làm cơ sở phân loại và xây dựng cơ chế riêng cho từng nhóm, nh vậy dễ dẫn đến làm lệch lạc hớng và mục tiêu của cơ chế (không chỉ nhằm nâng cao thu nhập). Mặt khác, trong thực tế, quỹ tiền lơng của các đơn vị sự nghiệp có thu thờng thấp hơn 60% chi phí hoạt động thờng xuyên, vì vậy nên chọn mức tự trang trải là 60% chi phí thờng xuyên là mốc để xây dựng các cơ chế khuyến khích khác nhau với mỗi nhóm, qua đó sẽ khuyến khích các đơn vị tăng nguồn thu, tiết kiệm chi một cách toàn diện và mạnh mẽ hơn. Nh vậy, có thể phân loại đơn vị sự nghiệp có thu nh sau:

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên (gọi tắt là đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động).

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải từ 60% chi phí hoạt động thờng xuyên trở lên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên).

- Đơn vị sự nghiệp có thu tự trang trải dới 60% chi phí hoạt động.

(Các tỷ lệ nêu trên chỉ tính đối với các khoản chi đợc thực hiện tự trang trải)

Thực tế về tình hình thu sự nghiệp và mức độ tự trang trải của các đơn vị sự nghiệp có thu những năm gần đây do Trung ơng quản lý, nếu phân loại, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp có thu căn cứ vào tình hình và kết quả thu sự nghiệp, chi hoạt động thờng xuyên năm trớc liền kề và kế hoạch thu, chi năm kế hoạch (có loại trừ các yếu tố đột xuất, không thờng xuyên) thì có kết quả nh sau:

- Đơn vị sự nghiệp bảo đảm tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động chiếm 5%.

- Đơn vị sự nghiệp bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên chiếm 6,3%. - Đơn vị sự nghiệp bảo đảm dới 60% chi phí hoạt động bằng 88,7%

Từ cách phân loại các đơn vị sự nghiệp có thu nh trình bày ở những phần trên và từ khái niệm cơ chế tự trang trải theo nghĩa rộng (tự trang trải một phần hay toàn bộ chi phí thờng xuyên), đối tợng, phạm vi thực hiện tự trang trải có thể quy định nh sau:

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên (gọi tắt và đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động).

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm tự trang trải từ 60% chi phí hoạt động thờng xuyên trở lên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp bảo đảm từ 60% chi phí hoạt động trở lên)

- Đơn vị sự nghiệp có thu bảo đảm hoặc tự trang trải dới 60% chi phí hoạt động).

Không thực hiện cơ chế tự trang trải đối với những đơn vị có nguồn thu nhỏ, khả năng tự trang trải thấp (đề nghị là mức thấp hơn quỹ lơng của đơn vị).

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 77 - 80)