Giao khoán kinh phí:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 66 - 69)

- Đợc quyền sắp xếp lại tổ chức nội bộ cơ quan, phân công lại lao động để

5/ Giao khoán kinh phí:

Thực hiện khoán chi hành chính sẽ gặp một số vớng mắc trong việc thực hiện các quy định hiện hành. Để việc cấp phát, thanh, quyết toán đối với phần kinh phí thực hiện khoán chi đợc thuận lợi và để đơn vị có thể chủ động sử dụng phần kinh phí tiết kiệm đợc, cần thực hiện việc giao khoán, cấp phát và quyết toán kinh phí giao khoán nh sau:

5.1/ Giao khoán kinh phí và thẩm quyền giao khoán:

Có ý kiến cho rằng bên giao phải là chính quyền (cơ quan tài chính là

tham mu), bên nhận là đơn vị dự toán cấp I. Cũng có ý kiến đề nghị cơ quan tài chính phải tham gia giao khoán đến đơn vị dự toán cấp III.

Theo chúng tôi nên thực hiện theo hớng: cấp có thẩm quyền giao hoặc phân bổ kinh phí ngân sách thờng xuyên cho đơn vị nhận khoán là cấp có

thẩm quyền giao khoán kinh phí. Nh vậy, các cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí gồm:

- Chính quyền các cấp (Chính phủ, UBND các cấp) là cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp I thuộc cấp mình, cơ quan tài chính có trách nhiệm tham mu, giúp chính quyền thực hiện việc giao khoán kinh phí.

- Đơn vị dự toán cấp trên có thẩm quyền giao khoán kinh phí cho đơn vị dự toán cấp dới trực thuộc và vì vậy, trong phạm vi các đơn vị trực thuộc có thể có đơn vị đợc giao khoán kinh phí, có đơn vị vẫn tiếp tục nhận kinh phí theo ph- ơng thức cấp, phát hiện hành.

Đối với các tổ chức Đảng, đoàn thể và các cơ quan t pháp nếu thực hiện khoán chi trong các bớc triển khai sau này thì cũng sẽ vận dụng nh vậy, cấp có thẩm quyền duyệt và phân bổ kinh phí sẽ là cấp thực hiện giao khoán kinh phí.

5.2/ Quy trình giao, nhận khoán kinh phí.

Những việc phải làm đối với cơ quan nhận khoán:

Một số việc và trình tự công việc mà các đơn vị thực hiện khoán chi phải làm để đợc giao khoán nh sau: Trớc hết, cơ quan phải tự xây dựng phơng án khoán chi trên cơ sở rà soát lại chức năng, nhiệm vụ, xem xét và đánh giá lại tổ chức, đánh giá, phân loại cán bộ theo chức danh, theo công việc. Để thực hiện điều đó, đơn vị phải tổ chức cho cán bộ, công chức trao đổi thống nhất về chủ tr- ơng khoán chi và tự nguyện cùng tham gia các biện pháp thực hiện khoán chi. Đơn vị phải gửi phơng án thực hiện khoán chi cho cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí để xem xét, phê duyệt và tiến hành giao khoán. Đối với các đơn vị dự toán cấp I, phơng án khoán chi phải đồng thời gửi cho cơ quan tài chính cùng cấp để tổng hợp và xem xét, trình cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí quyết định. (xem sơ đồ 1 và 2).

Việc đăng ký và xây dựng phơng án thực hiện khoán đợc tiến hành từ cơ sở lên, vì ngoài phần kinh phí khoán, các đơn vị thực hiện khoán chi còn

phải lập dự toán đối với các khoản chi không thực hiện khoán, do đó trình tự và thời gian xây dựng các mức khoán và giao khoán có thể thực hiện nh đối với việc lập và duyệt dự toán kinh phí hiện hành.

Trình tự giao, nhận khoán:

Để thực hiện giao khoán kinh phí, trình tự và các bớc thực hiện nh sau: cơ

quan Tài chính, với vai trò là cơ quan giúp chính quyền giao khoán kinh phí cho đơn vị dự toán cấp I, đơn vị dự toán cấp I phải giao cho đơn vị dự toán cấp II và đơn vị dự toán cấp II sẽ giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí ngân sách.

Quá trình giao khoán cho các đơn vị phải có sự giám sát của các tổ chức công đoàn đơn vị nhận khoán và thực hiện nh sau:

=> Cơ quan tài chính các cấp, với vai trò là cơ quan giúp chính quyền sẽ thực hiện giao khoán kinh phí cho đơn vị dự toán cấp I;

=> Sau khi đợc giao khoán kinh phí, đơn vị dự toán cấp I sẽ giao khoán cho đơn vị dự toán cấp II hoặc các đơn vị dự toán trực thuộc (nếu có). Cơ quan tài chính thực hiện giao khoán cho đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc giao khoán của đơn vị dự toán cấp I cho các đơn vị dự toán cấp II hoặc các đơn vị dự toán trực thuộc.

=> Sau khi đợc giao khoán, đơn vị dự toán cấp II sẽ giao cho đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí ngân sách (cấp III). Đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc giao khoán của đơn vị dự toán cấp II cho các đơn vị dự toán trực thuộc.

Trình tự trên đợc xây dựng tơng tự nh trình tự duyệt và phân bổ dự toán kinh phí ngân sách. Việc đăng ký và xây dựng phơng án thực hiện khoán đ- ợc tiến hành từ cơ sở lên.

Vẫn thực hiện nh đối với việc lập và duyệt dự toán của các đơn vị nhận khoán. Đối với các đơn vị thực hiện thí điểm ngay từ năm 2002, sẽ lấy dự toán kinh phí năm 2002 để thực hiện khoán chi đúng với tiến độ giao và phân bổ kinh phí ngân sách năm.

Quy định về xây dựng mức khoán và giao khoán kinh phí:

Việc xây dựng mức khoán và giao khoán kinh phí vẫn chi tiết theo mục

lục NSNN hiện hành, quá trình sử dụng và quyết toán mới có sự điều chỉnh của đơn vị. Đồng thời, mức khoán đợc xây dựng cả năm nhng phải chia ra quý, tháng để đảm bảo chủ động cho công tác điều hành và quản lý ngân sách.

Đơn vị nhận khoán phải lập phơng án khoán chi, xây dựng mức kinh phí giao khoán theo mục lục NSNN (mức khoán cả năm có chia ra từng quý) gửi cơ quan có thẩm quyền giao khoán kinh phí. Việc lập và gửi dự toán kinh phí hàng năm vẫn thực hiện bình thờng theo quy định. Dự toán kinh phí lập hàng năm gồm 2 phần là: phần 1 - kinh phí thực hiện khoán (kể cả trờng hợp đề nghị điều chỉnh mức khoán và trờng hợp vẫn thực hiện ổn định nh năm trớc), phần 2 - dự toán kinh phí của những mục chi không thực hiện khoán.

Cơ quan có thẩm quyền giao khoán kinh phí xét duyệt mức kinh phí giao khoán và làm các thủ tục giao mức khoán cả năm, có chia ra quý, tháng cho đơn vị. Kế hoạch sử dụng kinh phí đợc duyệt phải thông báo cho KBNN để làm căn cứ cấp phát, thanh toán. Việc giao khoán kinh phí phù hợp với giao dự toán kinh phí hàng năm và cũng bao gồm 2 phần nh nêu trên.

Trờng hợp đơn vị cần điều chỉnh mức sử dụng kinh phí giữa các quý, phải đợc phép của cơ quan tài chính cấp có thẩm quyền giao khoán kinh phí và phải thông báo cho KBNN nơi giao dịch. Việc điều chỉnh mục đích sử dụng trong phạm vi mức kinh phí khoán do đơn vị hoàn toàn chủ động và không phải xin phép cơ quan tài chính.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w