Về quản lý tài sản, phát triển hoạt động sự nghiệp: Có trách nhiệm quản

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 38 - 39)

lý, sử dụng tài sản, cơ sở vật chất đợc giao đúng mục đích, có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn để tổ chức và mở rộng hoạt động.

Để quản lý tài sản, đơn vị phải thực hiện việc kiểm kê định kỳ, đánh giá lại taì sản theo đúng các quy định của Nhà nớc. Mọi tài sản bị tổn thất do mất mát hoặc h hỏng làm giảm giá trị tài sản, đơn vị phải xác định làm rõ nguyên nhân và có phơng án xử lý theo quy định của pháp luật.

Đối với tài sản cố định không cần dùng, đơn vị phải báo cáo cơ quan có thẩm quyền để điều động cho đơn vị khác có nhu cầu hoặc cho phép thanh lý đối với tài sản cố định không cần dùng, tài sản không còn sử dụng đợc... Đơn vị phải

thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ quản lý tài sản của đơn vị HCSN. Đối với tài sản cố định sử dụng vào sản xuất, cung ứng dịch vụ phục vụ cho hoạt động sự nghiệp có thu, đơn vị thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành nh đối với doanh nghiệp nhà nớc.

Đây là vấn đề khó xác định và phức tạp bởi lẽ trong mỗi đơn vị sự nghiệp luôn có 2 loại hoạt động đan xen lẫn nhau. Một là hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ chính đợc giao có nguồn vốn đợc ngân sách nhà nớc cấp. Hai là hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng lao vụ, dịch vụ vào mục đích tạo nguồn thu. Hai loại hoạt động này ở mỗi đơn vị khác nhau thì mức độ cũng không giống nhau, có đơn vị nhiều, có đơn vị ít, có nơi có thể tách đợc, song cũng có nơi không thể phân định một cách chính xác đợc. Cũng có nơi chỉ là một loại hoạt động song bao gồm cả phần có thu và phần không có thu, việc tách phần tài sản phải tính khấu hao theo các quy định của doanh nghiệp chỉ là tơng đối, không thể tính chính xác đợc, hơn nữa hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu không giống hoạt động của doanh nghiệp. Ví dụ: Đối với trờng Đại học ngoại ngữ Hà nội, chỉ tiêu Nhà nớc giao hàng năm là 1000 sinh viên chính quy, song thực tế ở bất kỳ thời điểm nào đều có khoảng gần 4000 sinh viên chính quy. Nh vậy, chỉ tiêu chính quy đợc ngân sách nhà nớc cấp chỉ chiếm khoảng 25 % chỉ tiêu của Bộ GD đaò tạo giao cho Trờng ĐH NN Hà Nội. Trong trờng hợp đó, việc tách bạch một cách rõ ràng giữa 2 phần trong chỉ tiêu và ngoài chỉ tiêu phải dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau và chỉ mang tính tơng đối.

Từ thực tế trên, chúng tôi đề nghị số tiền trích khấu hao tài sản cố định và tiền thu do thanh lý tài sản nên để lại toàn bộ cho đơn vị dùng vào việc đầu t cơ sở vật chất, đổi mới thiết bị theo phơng án đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, nh vậy sẽ tạo điều kiện cho đơn vị chủ động tính toán và có phơng án sử dụng để tổ chức, mở rộng các hoạt động sự nghiệp.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 38 - 39)