Phơng án 2: Số biên chế khoán là số biên chế do cơ quan có thẩm quyền quản lý biên chế giao và duyệt cho cơ quan, tổ chức thực hiện khoán trong năm

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 61 - 64)

quản lý biên chế giao và duyệt cho cơ quan, tổ chức thực hiện khoán trong năm trớc khi thực hiện khoán. Phơng án này đơn giản, không cần phải tính toán lại nhu cầu biên chế, không cần đợi đến khi xác định rõ chức danh cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức thực hiện khoán và dễ đợc đơn vị thực hiện khoán chấp nhận, nhng cơ sở để xác định số biên chế khoán không đảm bảo chắc chắn. Mặt khác, số biên chế hiện nay giao cho các cơ quan, tổ chức còn thiếu cơ sở khoa học, có nơi thừa nhiều nhng lại có nơi vẫn thiếu; có những cơ quan, tổ chức đã thực hiện cải cách hành chính, tinh giản biên chế trong khi còn nhiều cơ quan, tổ chức cha thực hiện đợc. Vì vậy, nếu lấy số biên chế đợc giao năm trớc khi thực hiện khoán thì sẽ không đảm bảo công bằng giữa các cơ quan, tổ chức đó.

Từ những phân tích nh trên, theo chúng tôi nên lựa chọn phơng án 1, để xây dựng phơng thức xác định số biên chế giao khoán. Số biên chế giao khoán là số biên chế đợc cơ quan có thẩm quyền quản lý biên chế giao sau khi đã xem xét chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu cán bộ, công chức của đơn vị. Tuy nhiên, cần phải tính đến những bớc thực hiện khác nhau. Cụ thể là đối với các đơn vị thực hiện

ngay từ năm 2002 thì có thể lấy số biên chế hiện có đợc giao cho năm đó để làm căn cứ giao khoán.

Xác định kinh phí giao khoán:

Về vấn đề này có một số ý kiến khác nhau:

- Có ý kiến cho rằng cần xây dựng hệ thống định mức, tiêu chuẩn chế độ phù hợp và cần thực hiện định biên lại cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ của đơn vị nhận khoán để làm cơ sở tính toán, xác định mức khoán thì mới có thể thực hiện khoán chi và giao đợc mức khoán.

- Có ý kiến cho rằng ngay cả khi cha có đợc hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi tiêu nhng cần mạnh dạn giao khoán, dùng cơ chế giao khoán để điều chỉnh và nâng cao chất lợng bộ máy quản lý. Trớc mắt, có thể chấp nhận biên chế hiện tại, vừa căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài chính, vừa căn cứ thực chi và kinh phí thực sử dụng trong 3 năm trớc khi khoán làm căn cứ giao khoán. Để có thể sớm thực hiện khoán chi hành chính, đề nghị thực hiện theo h- ớng này.

Việc xác định mức kinh phí giao khoán cần phân biệt các khoản chi cho con ngời nh lơng và các khoản có tính chất lơng với các khoản chi hành chính, chi nghiệp vụ.

Đối với tổng quỹ lơng: Quỹ lơng của cơ quan, tổ chức, thực hiện khoán phụ thuộc vào biên chế đợc duyệt và ngạch, bậc lơng của cán bộ công chức. Vì vậy, việc khoán quỹ lơng gắn với khoán biên chế và đợc xác định nh sau:

Tổng quỹ lơng đợc xác định trên cơ sở số biên chế đợc giao và ngạch, bậc lơng của cán bộ, công chức qui định tại Nghị định 25/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và các chính sách tiền lơng hiện hành của Nhà nớc.

Kinh phí quản lý hành chính: bao gồm chi hành chính, chi nghiệp vụ và

+ Phơng án 1:Kinh phí giao khoán đợc xác định trên cơ sở hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong việc sử dụng kinh phí chi thờng xuyên của ngân sách nhà nớc do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành. Với phơng án này, các định mức, tiêu chuẩn đợc thực hiện một cách nghiêm ngặt, đúng chế độ và các quy định về quản lý tài chính hiện hành. Tuy nhiên, hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu tài chính hiện nay còn thiếu nhiều, cha đồng bộ và nhiều định mức đã lạc hậu, nếu tính trên cơ sở đó thì sẽ rất khó khăn cho các cơ quan, tổ chức thực hiện khoán chi, các cơ quan, tổ chức sẽ khó đồng tình và tự nguyện chấp nhận mức kinh phí giao khoán vì trong thực tế, nhiều cơ quan vẫn đợc cấp kinh phí thực tế vợt định mức, tiêu chuẩn, chế độ.

+ Phơng án 2: Kinh phí giao khoán đợc xác định bằng số kinh phí quyết toán đợc duyệt năm trớc khi thực hiện khoán. Phơng án này đơn giản và đảm bảo nguyên tắc không làm tăng kinh phí so với trớc khi thực hiện khoán nhng sẽ không loại trừ đợc các yếu tố đột biến ảnh hởng tới việc sử dụng kinh phí của cơ quan, tổ chức nhận khoán, hơn nữa, nếu nh vậy thì lại thoát ly khỏi hệ thống đinh mức, tiêu chuẩn, chế độ hiện hành và thiếu các cơ sở thực tiễn khác.

+ Phơng án 3: Xác định kinh phí khoán trên cơ sở kinh phí thực tế sử

dụng của một số năm trớc, có tính đến các yếu tố đột biến để loại trừ. Phơng án này cũng khá đơn giản, nó loại trừ đợc các yếu tố đột biến trong sử dụng kinh phí ngân sách và dễ đợc đơn vị chấp nhận nhng lại không gắn với việc thực hiện các định mức, tiêu chẩn, chế độ hiện hành mà trong đó không phải định mức nào cũng lạc hậu, không phù hợp. Mặt khác, một trong những yếu tố đợc quy định cho phép thay đổi mức kinh phí khoán là thay đổi hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu tài chính, vì vậy việc xác định kinh phí giao khoán không thể thoát ly hoàn toàn hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ đợc.

+ Phơng án 4: Là phơng án kết hợp các phơng án trên, cụ thể là xác định kinh phí giao khoán phải căn cứ vào hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong việc sử dụng kinh phí chi thờng xuyên của ngân sách nhà nớc. Đồng thời, có tham khảo mức kinh phí sử dụng thực tế một số năm trớc khi thực hiện khoán (khoảng 3 năm) nhng phải loại trừ các yếu tố đột biến ảnh hởng tới số kinh phí sử dụng. Với phơng án này, việc xác định kinh phí khoán linh hoạt hơn, phát huy

đợc những điểm mạnh và khắc phục đợc những hạn chế của các phơng án khác, các đơn vị nhận khoán cũng có thể chấp nhận đợc và đồng thời vẫn đảm bảo nguyên tắc không làm tăng kinh phí ngân sách so với trớc khi thực hiện khoán chi.

Từ những phân tích và đánh giá nh trên, chúng tôi đề nghị thực hiện theo phơng án 4. Cụ thể là mức kinh phí quản lý hành chính giao khoán phải

đảm bảo nguyên tắc không làm tăng kinh phí ngân sách so với trớc khi thực hiện khoán chi và đợc xác định dựa trên các căn cứ sau:

=> Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ trong việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc;

=> Mức kinh phí sử dụng thực tế của 3 năm trớc khi thực hiện khoán, có loại trừ các yếu tố đột biến ảnh hởng tới số kinh phí sử dụng.

4/ Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức đợc giao khoán:

Thực hiện khoán chi hành chính là việc thay đổi phơng thức quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng đối với các cơ quan hành chính thực hiện khoán, chuyển từ việc quản lý chi tiết kinh phí cấp cho đơn vị sang việc giao trọn gói một số nội dung kinh phí đợc khoán. Để khuyến khích các đơn vị thực hiện, đồng thời tăng cờng trách nhiệm của cơ quan, đơn vị thực hiện khoán chi trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao, cần quy định một cách rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị thực hiện khoán chi trong việc quản lý, sử dụng biên chế, kinh phí đợc khoán và trong việc đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ đợc giao.

4.1/ Quyền hạn:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 61 - 64)