Phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 của Tổng công ty VINACONEX.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động NK Hàng hóa tại Cty XNK Xây dựng VN(VINACONEX) (Trang 60 - 65)

I. Phơng hớng nhập khẩu hàng hoá trong thời gian tới.

2.Phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 của Tổng công ty VINACONEX.

hoạch về mọi mặt trong đó có hoạt động nhập khẩu với phơng châm mang lại lơị nhuận cho doanh nghiệp và thực hiện triệt để chính sách Nhà nớc đề ra.

2. Phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch năm 2002 của Tổng công tyVINACONEX. VINACONEX.

Năm 2002 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 1998- 2002. Trên cơ sở những kết quả đã đạt đợc năm 2001, với tinh thần hăng hái thi đua, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, xây dựng Tổng công ty ngày càng lớn mạnh, Tổng công ty xây dựng kế hoạch với những chỉ tiêu chủ yếu trong năm 2002 nh sau:

Biểu số 10: Một số chỉ tiêu kế hoạch của Tổng công ty năm 2002 Đơn vị : Tỉ đồng 1.Tổng giá trị sản lợng Trong đó: - Giá trị sản lợng xây lắp - Giá trị sản xuất CNVLXD - Giá trị kinh doanh XNK Riêng giá trị XK lao động

- GT sản xuất kinh doanh khác

2.062 bằng 106% so với năm 2001 1.170 bằng 106% so với năm 2001 70 bằng 103% so với năm 2001 717 bằng 104% so với năm 2001 428 bằng 106% so với năm 2001 105 bằng 118% so với năm 2001 2. Tổng doanh thu 840 bằng 113% so với năm 2001 3. Nộp ngân sách 70 bằng 100% so với năm 2001

Nguồn: Trích báo cáo kế hoạch năm 2002

Kiên định phơng châm " đa doanh và đa dạng hoá sản phẩm " trong các lĩnh vực kinh doanh . Cụ thể từng mặt công tác và sản xuất kinh doanh theo các định hớng chủ yếu sau:

2.1. Về xây lắp

Năm 2002 Tổng công ty đẩy mạnh hoin nữa việc tham gia các công trình thực lĩnh vực kết cấu hạ tầng nh giao thông, cấp thoạt nớc, xử lý mội trờng. Cùng với việc đầu thầu các công trình trong nớc, cần đẩy mạnh tiếp thị, mở rộng quan hệ, tăng cờng năng lực mọi mặt tham gia đấu thầu các công trình nớc ngoài, trớc mắt là tại Lào, Campuchia và một số nớc khác trong khối ASEAN.

2.2. Về xuất khẩu lao động.

Năm 2002, nhiệm vụ chung là phải tiếp tục đẩy mạnh tiếp thị, tăng cờng hơn nữa việc tìm kiếm, mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động. Một

thị trờng trọng tâm của công tác xuất khẩu lao động năm 2002 là Đài Loan. Đây là thị trờng mới, lớn và giầu tiềm năng.

Năm 2002 phấn đấu đa khoảng 1500 ra nớc ngoài làm việc trong đó dự kiến đa 700 đến 800 lao động sang Đài Loan. Giá trị thu nhập xuất khẩu lao động dự kiến gần 18 triệu USD ( Khoảng 248 tỷ VND ).

2.3. Các mặt sản xuất kinh doanh khác.

- Trong sản xuất vật liêu xây dựng- sản xuất công nghiệp:

Ưu tiên sản xuất bê tông tơi thơng phẩm đáp ứng theo yêu cầu tiến độ và chất lợng của các công trình lớn và trọng điểm do Tổng công ty thi công; Từng bớc phát triển mặt hàng mà Tổng công ty có khả năng sản xuất nh dầm bê tông dự ứng lực khẩu độ lớn, giàn giáo - cốp pha thép chất lợng cao cho các công trờng,trớc hết đáp ứng nhu cầu phát triển của Tổng công ty hớng tới cung cấp cho thị trờng.

- Về liên doanh liên kết :

Tiếp tục giữ vững và đẩy mạnh hoạt động của liên doanh VINATA; đẩy mạnh hoạt động của liên doanh VIKOWA đảm bảo triển khai thực hiện tốt dự án cấp nớc Hà Nội 1A.

- Về t vấn khảo sát - thiết kế- đầu t xây dựng.

Tiếp tục đầu t tăng cờng lực lợng về con ngời và trang thiết bị, tạo điều kiên tăng nhanh sản lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.4. Về kinh doanh xuất nhập khẩu.

Với những kết quả đạt đợc trong mấy năm vừa qua, Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đợc đánh giá là làm ăn có hiệu quả. Tuy kim ngạch nhập khẩu cha thực sự cao nhng trong bối cảnh khó khăn chung của toàn bộ nền kinh tế, đạt đợc kết quả nh vậy là rất đáng mừng. Tổng công ty chủ trơng mở rộng lĩnh vực kinbh doanh xuất nhập khẩu vì vậy từ 01/04/2002, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đợc tách ra thành Trung tâm kinh doanh VINACONEX, tên giao dịch là VINATRA. ở vị trí mới với số cán bộ đông hơn trớc trung tâm kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi song bên cạnh đó nghĩa vụ, trách nhiệm

và lòng quyết tâm xây dựng Trung tâm ngày càng phát triển theo đó cũng phải tăng lên.

Năm 2002, ngoài việc tiếp tục nhập khẩu bảo đảm tiến độ, số lợng và chất lợng vật t thiết bị cho hai dự án cấp nớc lớn của Hà Nội và Dung Quất giai đoạn 1, thiết bị vật t ngành nớc theo nguồn vốn OECF, các dự án cấp nớc ADB I, ADB II đã trúng thầu, dây chuyền xử lý rác thải, dây chuyền gạch Ceramic,... còn cần tiếp tục đẩy mạnh đấu thầu tìm kiến các hợp đồng kinh tế nhập khẩu thiết bị, vật t, vật liệu xây dựng cho ngành xây dựng, các ngành kinh tế xã hội khác và các địa phơng trong cả nớc. Trong năm phấn đấu tăng tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho các dự án nhất là các dự án về sản xuất vật liệu xây dựng, cấp thoát nớc và xử lý môi trờng, kết hợp nhập khẩu với xây lắp.

Về xuất khẩu, phát huy kết quả bớc đầu đã xuất đợc một khối lợng vật liêu xây dựng cho thi công một số công trình tại Lào năm 2001. Năm 2002 cố gắng tăng cờng tiếp thị để có thể tăng đợc giá trị xuất khẩu, trớc hết là vật t , vật liệu xây dựng cho thị trờng Lào , Campuchia và các nớc trong khu vực. Từng bớc phấn đấu thăm dò và mở rộng các mặt hàng xuất khẩu khác, chuẩn bị cho những bớc phát triển trong các năm tới.

Riêng năm 2002, phấn đấu thực hiện kế hoạch dự kiến trên 33 triệu USD, cụ thể nh sau:

Biểu 11: Kế hoạch xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2002

Đơn vị: USD

STT Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2002

Kim ngạch (USD) T.trởng so với 2001 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 NK máy móc thiết bị 6.500.000 22,8 % 2 NK nguyên vật liệu 25.050.000 - 2,2 % 3 NK hàng điện dân dụng 1.000.000 11,2 % 4 nhập khẩu các loại khác 685.000 1,3 % Tổng kim ngạch NK 33.235.000 2,3 % 5 Xuất khẩu 295.000 11,2 % Tổng kim ngạch XNK 33.530.000 2,4 %

Nguồn : Trung tâm kinh doanh

Đề thực hiện đợc các chỉ tiêu đề ra trong hoạt động nhập khẩu, cần tập trung vào các phơng hớng sau :

- Tạo nguồn hàng thông qua kênh nhập khẩu trực tiếp

Hàng nhập khẩu góp phần hoàn thiện cơ cấu quy mô hàng hoá trong điều kiên sản xuất trong nớc cha vơn nên đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng hơn nữa đây là nguồn hàng đem lại nhiều lợi nhuận trong kinh doanh. Thời gian tới Tổng công ty cần tập trung lợi thế do khách quan mang lại để mở rộng quan hệ bạn hàng, ổn định nguồn nhập khẩu, đảm bảo uy tín trong quan hệ.

- Chú trọng đến các mặt hàng có khả năng liên doanh liên kết với các hàng sản xuất trực tiếp ở thị trờng nớc ngoài, hớng nhập khẩu vào các mặt hàng phục vụ sản xuất.

Trong quan hệ với các bạn hàng tiến tới giao dịch trực tiếp với các nhà cung cấp lớn và có uy tí, nâng cao hơn nữa hiệu quả nhập khẩu

làm sao cho sự gắn bó giữa các hãng sản xuất và Tổng công ty trở nên mật thiết hơn để điều kliên trao đổi mua bán đợc thuận lợi.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động NK Hàng hóa tại Cty XNK Xây dựng VN(VINACONEX) (Trang 60 - 65)