0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của Tổng công ty.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NK HÀNG HÓA TẠI CTY XNK XÂY DỰNG VN(VINACONEX) (Trang 42 -47 )

II. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VINACONEX trong những năm gần đây.

1.2 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của Tổng công ty.

ty.

Tổng công ty VINACONEX là đơn vị trực thuộc của Bộ xây dựng, ban đầu mọi hoạt động kinh doanh đều do chỉ tiêu trên ra, cha mang tính chất kinh doanh thực sự. Khi chuyển sang tự chủ trong kinh doanh, ngoài việc thực hiện một số chỉ tiêu Bộ ra, Tổng công ty còn đợc giao quyền hạch toán và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tổng công ty đợc phép tự do hoạt động trong các lĩnh vực đã đăng kí trong giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh.

Khi nh cầu về vật t thiết bị ngành xây dựng ngày càng cao do nhu cầu công nghiệp hoá, và hiện đai hoá đất nớc, các sản phẩm này tiêu thụ ngày càng nhiều. Tổng công ty đã chủ động đi vào các sản phẩm có chất lợng cao, thị trờng lớn, chấp nhận cạnh tranh, đi vào nhgiên cứu đầu vào, đầu ra nhằm khai thác nguồn lực, tiềm năng để đáp ứng nhu cầu đa dạng của đất nớc trong thời kì đổi mới.

Mặt hàng nhập khẩu của Tổng công ty là máy móc thiết bị xây dựng, nguyên vật kiệu xây dựng, xe máy, hàng điện dân dụng và một số mặt hàng khác. Kim ngạch nhập khẩu của Tổng công ty phân theo mặt hàng đợc thể hiện ở biểu số 5.

Máy móc thiết bị xây dựng thờng là những dây chuyền sản xuất, những máy móc có giá trị lớn nhng lại nhập với số lợng nhỏ nên kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng máy móc thiết bị thờng nhỏ hơn nguyên vật liệu. Những chủng lọai mặt hàng thuộc nguyên vật liều th- ờng có giá trị thấp hơn nhng lại đợc nhập với số lợng lớn nên mặt hàng nguyên vật liệu vẫn chiếm tỉ trọng cao hơn. Duy chỉ có năm 1999, tỉ trọng máy móc thiết bị(48,93%) cao hơn tỉ trọng nguyên vật liệu (34,46%) do trong máy móc thiết bị có hai dây chuyền sản xuất gạch Ceramic có giá trị lớn.

Cụ thể, năm 1999 giá trị kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng máy móc thiết bị là 15.295.675 USD chiếm tỉ trọng 48,93%. Nhng năm 2000 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này chỉ còn 13.907.275 USD chiếm 40,17% , giảm 9% so với năm 1999. Và năm 2001 kim ngạch nhập khẩu là 5.291.901 USD chiếm 16,95% kim ngạch nhập khẩu cả năm và giảm 61,94% so với năm 2000. Giá trị kim ngạch nhập khẩu năm 2001 giảm đột ngột nh vậy vì trong mặt hàng máy móc thiết bị, Tổng công ty không nhập một dây chuyền sản xuất nào mà dây chuyền sản xuất thờng có giá trị lớn.

Kim ngạch nhập khẩu hàng nguyên vật liệu xây dựng luôn tăng lên theo các năm. Kim ngạch năm 1999 là 10.770.554 USD chiếm 34,46%, năm 2000 là 19.326.284 USD chiếm 55,83% và tăng 79% so với năm 1999. Do nhu cầu xây dựng cao nên nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng càng lớn, kim ngạch nhập khẩu nguyên vật liệu năm 2001 là 25.620.364 USD chiếm 78,86% cả năm và tăng 33% so với năm 2000, tăng 138% so với năm 1999.

Bên cạnh hai mặt hàng có giá trị kim ngạch nhập khẩu cao ở trên thì hàng điện dân dụng và hàng xe máy có giá trị nhập khẩu nhỏ.

Do sản xuất trong nớc đã phát triển hơn, một phần nào kịp thời đáp ứng nhu cầu trong nớc về mặt hàng điện dân dụng. Tuy nhiên, các

chủng loại cao cấp nh: Máy hút bụi, Máy giặt, Bếp ga, Máy rửa bát,.. vẫn còn hạn chế và cha sản xuất đợc. Vì thế trong những năm qua, Tổng công ty đã chú trọng đến việc nhập khẩu chủng loại hàng điện dân dụng cao cấp. Tuy nhiên giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của toàn Tổng công ty . Cụ thể, năm 1999 đạt 1.954.270 USD chiếm 6,25%, năm 2000 đạt 1.384.449 USD chiếm 4% và năm 2001 đạt 898.896 USD chiếm 2,77% trong tổng kim ngạch nhập khẩu .

Những năm từ 1999 trở về trớc, Tổng công ty có nhập khẩu hàng xe máy gồm xe máy cũ từ thị trờng Nhật Bản và xe máy mới từ thị tr- ờng Thái Lan nhng mấy năm trở lại đây Tổng công ty không còn nhập khẩu mặt hàng này nữa. Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này không cao.

Ngoài ra Tổng công ty còn nhập một số mặt hàng khác nữa nhng nhỏ lẻ, không đáng kề.

Biểu số 5: Kim ngạch nhập khẩu của tổng công ty theo mặt hàng Năm 1999 - 2001 Năm 1999 2000 2001 Chỉ tiêu Mặt hàng Kim ngạch (USD) Tỉ trọng (%) Kim ngạch (USD) Tỉ trọng (%) Kim ngạch (USD) Tỉ trọng (%) Máy móc thiết bị 15.295.675 48,93 13.907.275 40,17 5.291.901 16,29 Nguyên vật liệu 10.770.554 34,46 19.326.284 55,83 25.620.364 78,86 Hàng điện dân dụng 1.954.270 6,25 1.384.449 4,00 898.896 2,77 Hàng xe máy 3.238.683 10,36 Các mặt hàng khác 676.243 2,08 Tổng 31.259.182 100 34.618.008 100 32.487.404 100

Nguồn: Trích báo cáo tổng kết hàng xuất nhập khẩu hàng năm 1999 - 2001

Để hiểu rõ hơn, ta đi sâu vào hai mặt hàng có giá trị kim ngạch lớn là máy móc thiết bị và nguyên vật liệu xây dựng

1.2.1Chủng loại mặt hàng máy móc thiết bị xây dựng nhập khẩu .

Là một đơn vị xuất nhập khẩu trong ngành xây dựng, Tổng công ty luôn nhận thức đợc vai trò quan trọng của mình trong việc cung cấp các máy móc thiết bị trong lĩnh vực sản xuất và xây lắp góp phần thực hiện mục tiêu chung là công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

Qua biểu 6 ta thấy, chủng loại mặt hàng nhập khẩu máy móc thiết bị ngày càng đa dạng và phong phú hơn nhng nhập với số lợng nhỏ hơn nên tổng kim ngạch qua các năm giảm đi.

Năm 1999, tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng máy móc thiết bị là 15.295.675 USD bao gồm 15 chủng loại mặt hàng. Trong đó có hai chủng loại mặt hàng lớn là Dây chuyền sản xuất gạch Ceramic (6.800.000USD) và thiết bị thi công (2.384.000USD) phục vụ cho nhà

máy xi măng Chinfon Hải phòng và Liên doanh VINATA của VINACONEX với tập đoàn TAISEI của Nhật Bản. Hai chủng loại này đã chiếm 60% kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị năm 1999.

Năm 2000 không còn nhập hai chủng loại lớn kể trên nhng bù lại, Tổng công ty đã nhập Dây chuyền sản xuất dầm dự ứng lực trị giá 4.000.000 USD và Dây chuyền sản xuất giấy dầu trị giá 1.360.000 USD vì vậy tổng kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị chỉ giảm 9% so với năm 1999. Bên cạnh đó, Tổng công ty còn nhập một số thiết bị ngành nớc từ thị trờng Phần Lan trị giá 1.640.000 USD do Chính phủ Phần Lan hỗ trợ một phần nhằm phục vụ cho các công trình cấp nớc Đà Lạt, Hà Tĩnh, Cao Bằng. Nếu năm 1999 Tổng công ty chỉ nhập một Dây chuyền sản xuất tấm lợp thì năm 2000 đã nhập hai dây chuyền sản xuất này với trị giá 1.756.000 USD.

Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị giảm đột ngột xuống còn 5.291.901 USD là do trong số các chủng loại mặt hàng có giá trị lớn, Tổng công ty chỉ còn duy trì đợc chủng loại thiết bị ngành n- ớc nhập từ Phần Lan với trị giá 1.458.034 USD phục vụ cho công trình cấp nớc Hà Nội giai đoạn I. Các dây chuyền sản xuất đều không góp mặt trong kim ngạch nhập khẩu , chỉ còn các thiết bị xây dựng thông thờng nh Máy bơm, Máy đào, Cần trục,... nhng giá trị nhỏ và đều giảm so với các năm trớc.

Điều quan trọng là Tổng công ty cố gắng hạn chế tối đa nhập thiết bị cũ đã qua sử dụng. Năm 1999, thiết bị cũ đã qua sử dụng chiếm 5% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu thì năm 2001 con số đó là 0%. Tức là 100% máy móc thiết bị Tổng công ty nhập đều là máy mới nhằm đảm bảo chất lợng sản xuất, thi công.

Biểu số 6: chủng loại mặt hàng máy móc thiết bị

Đơn vị: USD

TT Chỉ tiêu Chủng Lọai MH Kim Ngạch (USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (USD) Tỷ trọng (%) 1 Cần trục động cơ 637.000 4,16 784.748 5,64 294000 5,55 2 Máy đào 1.089.280 7,12 880.920 6,33 715.000 13,51 3 Búa đóng cọc 197.500 1,29 84.300 0,61 30.000 0,57 4 Máy sàng lọc cát 82.000 0,54

5 Xe bơm bê tông 198.000 1,29 127.400 0,92 70.715 1,346 T bị điện phụ kiện 109.825 0,72 477.000 3,43 199.366 3,77 6 T bị điện phụ kiện 109.825 0,72 477.000 3,43 199.366 3,77 7 Máy phun bi 80.375 0,53

8 Thang máy 347.500 2,27 231.520 1,66 173.640 3,289 Tram nghiền sàng đá 700.300 4,58 9 Tram nghiền sàng đá 700.300 4,58

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NK HÀNG HÓA TẠI CTY XNK XÂY DỰNG VN(VINACONEX) (Trang 42 -47 )

×