Dây chuyền sx dầm

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động NK Hàng hóa tại Cty XNK Xây dựng VN(VINACONEX) (Trang 47 - 51)

II. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VINACONEX trong những năm gần đây.

20Dây chuyền sx dầm

dự ứng lực 4.000.000 28,76 21 Dây chuyến sx giấy

dầu 1.360.000 9,78

22 Thiết bị bể bơi 249.480 4,71Tổng 15.295.675 100 13.907.275 100 5.291.901 100 Tổng 15.295.675 100 13.907.275 100 5.291.901 100

Nguồn: Trích báo cáo tổng kết hàng xuất nhập khẩu hàng năm 1999 - 2001

1.2.2 Chủng loại mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng nhập khẩu .

Năm 1999 là năm thứ hai Tổng công ty hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90. Trong những năm đầu do mới bắt đầu kinh doanh các mặt hàng thuộc lĩnh vực xây dựng, Tổng công ty còn nhiều bỏ ngỏ, khả năng tiếp cận thị trờng cha cao, cha tìm đợc các bạn hàng lớn nứơc ngoài cũng nh khách hàng trong nớc. Song với phơng châm " Đa dạng hoá kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm" nên những năm sau này Tổng công ty đã đạt đợc những kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh .

Trong giai đoạn hiện nay, ngành xây dựng ngày càng có nhiều hạng mục công trình đợc ký kết đòi hỏi đáp ứng nhiều nguyên vật liệu. Bởi vậy ba năm qua, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng của Tổng công ty luôn luôn tăng và có giá trị kim ngạch lớn.

Năm 1999, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng là 10.770.554 USD, năm 2000 là 19.326.284 USD tăng 79% so với năm 1999. Đây là tốc độ tăng trởng kim ngạch nhập khẩu nguyên vật liệu cao nhất từ trớc đến nay. Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu là 25.620.364 USD tăng 33% so với năm 2000.

Qua biểu 7 ta thấy, ba chủng loại mặt hàng thờng xuyên nhập và có giá trị lớn là Giấy vỏ bao xi măng, Clinke và Thép xây dựng đợc nhập từ thị trờng Indonexia, Thái Lan và Hàn Quốc. Năm 1999, 2000 có hàng ống OECFvới giá trị lớn, đặc biệt năm 2000 là 10.786.016 USD. OECF là quỹ hỗ trợ phát triển của Nhật Bản, Chính phủ nhật Bản cho vay vốn để nhập hàng từ thị trờng Nhật Bản với lãi suất u đãi.

Sản xuất công nghiệp ở Việt nam trong năm 2001 tiếp tục tăng tr- ởng với nhịp độ cao hơn năm 2000. Tốc độ tăng chung toàn ngành là trên 10%, có 23/32 sản phẩm chủ yếu đạt tốc độ tăng trởng dơng từ 0,9% đến 45,3% ( cao nhất là sứ vệ sinh 45,3% ). Chất lợng các sản hẩm ngày càng cao, giảm chi phí đầu vào làm tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc. Rõ nhất là các loại gạch ốp lát, sứ vệ sinh, máy biến thế. Bởi vậy hai năm trở lại đây, các sản phẩm gạch ốp lát, sứ vệ sinh nhập ngoại không còn trụ vững nữa và đã bị hàng nội giành mất thị phần. Trớc tình hình đó, năm 2000 và năm 2001 Tổng công ty không nhập chủng loại này nữa mặc dù từ 1999 trở về trớc, kim ngạch nhập khẩu của gạch ốp lát, sứ vệ sinh có đóng góp không nhỏ vào tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng nguyên vật liệu của Tổng công ty . Vắng bóng hai chủng loại trên, năm 2001 Tổng công ty có thêm các chủng loại mặt hàng mới nh neo cáp, kính xây dựng và vật t nớc môi trờng. Đặc biệt vật t nớc môi trờng có giá trị kim ngạch rất

cao phục vụ cho các dự án cấp thoát nớc lớn đang đợc triển khai ở khắp các tỉnh, thành.

Việc mở rộng thị trờng và đa dạng hoá chủng loại mặt hàng nhập khẩu của Tổng công ty trong các năm qua không chỉ đạt hiệu quả trong hoạt động nhập khẩu mà còn mang lại uy tín, sức mạnh cho Tổng công ty đối với bạn hàng trong và ngoài nớc.

Biểu số 7: Chủng loại mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng

Đơn vị : USD Năm 1999 2000 2001 Stt Kim ngạch Tỉ trọng (%) Kim ngạch Tỉ trọng (%) Kim ngạch Tỉ trọng (%) 1 Gạch ốp lát 369.944 3,43 2 Sứ vệ sinh 591.631 5,49 3 Hoá chất ngành sơn 52.350 0,49 54.600 0,28 107.482 0,42 4 Thạch cao 101.000 0,94 103.600 0,54 115.200 0,45 5 Giấy vỏ bao xi măng 2.904.000 26,96 2.089.023 10,81 1.323.634 5,17 6 Clinke 2.351.650 21,83 3.814.440 19,74 2.133.000 8,33 7 ống đồng 33.500 0,31 49.000 0,25 97.020 0,38 8 Nhà khung thép 140.000 1,30 131.768 0,68 390.600 1,52 9 Thép xây dựng 1.167.584 10,84 1.710.794 8,85 2.095.112 8,18 10 Neo cáp 36.000 0,14 11 Kính xây dựng 106.542 0,42 12 Vật t nớc, môi tr- ờng 18.139.723 70,80 13 Hàng ống OECF 2.601.253 24,15 10.786.016 55,81 14 Các loại NVL khác 457.642 4,25 587.043 3,04 1.076.051 4,19 Tổng KNNK 10.770.554 100 19.326.284 100 25.620.364 100

Nguồn: trích báo cáo tổng kết hàng XNK hàng năm (1999-2001)

Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX là một doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh bao doanh nghiệp khác luôn coi trọng hoạt động sản xuất king doanh. Tổng công ty luôn lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh nhập khẩu hàng hoá nhờ đó mà trong những năm qua Tổng công ty luôn đợc Bộ Thơng mại đánh giá là đơn vị mạnh trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu . Bên cạnh đó Tổng công ty luôn chú trọng giữ uy tín đối với khách hàng, bạn hàng.

Hiện nay, trong hoạt động nhập khẩu ,ngoài nhập khẩu tự doanh Tổng công ty còn sử dụng phơng thức nhập khẩu uỷ thác. Do Tổng công ty là một doanh nghiệp mạnh có chức năng nhập khẩu trực tiếp và có uy tín trên thị trờng nên thờng đợc các đơn vị khác uỷ thác cho Tổng công ty nhập khẩu hộ.

Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu theo phơng thức tự doanh và uỷ thác trong mấy năm vừa qua thể hiện ở biểu 8.

Biểu số 8: Kim ngạch nhập khẩu theo phơng thức nhập khẩu

Đơn vị: USD Năm 1999 2000 2001 Kim ngạch Tỉ trọng (%) Kim ngạch Tỉ trọng (%) Kim ngạch Tỉ trọng (%) NK tự doanh 25.007.345 80 20.770.804 60 21.116.812 65 NK uỷ thác 6.251.837 20 13.847.204 40 11.370.592 35 Tổng KNNK 31.259.182 100 34.618.008 100 32.487.404 100

Nguồn: Trích báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch hàng năm ( 1999-2001)

Nhập khẩu tự doanh đạt hiệu quả cao vì lợi nhuận cao hơn phí uỷ thác. Doanh nghiệp nắm quyền chủ động về nguồn hàng, bạn hàng tuy nhiên rủi ro cao hơn. hoạt động kinh doanh nào nguy cơ rủi ro cao mới đem lại lợi nhuận lớn. Bởi vậy, nhập khẩu tự doanh là phơng thức nhập khẩu chủ yếu của Tổng công ty .

Để phát huy tiềm năng và thế mạnh của mình, VINACONEX thực hiện nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác với phí uỷ thác là 1% đến 1,5% tổng giá trị hợp đồng. Chi phí giao dịch liên lạc, vận chuyển bốc dỡ do bên uỷ thảc trả. Trong phơng thức uỷ thác, chủ yếu là uỷ thác

hoàn toàn, uỷ thác bộ phận chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng giá trị kim ngạch theo phơng thức uỷ thác.

1.4. Kết quả kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của Tổng công ty .

Mặc dù những năm vừa qua, Tổng công ty có khó khăn về vốn, tỉ giá hối đoái biến động nhng có thể nói thanh toán kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của Tổng công ty đã thu đợc những kết quả đáng mừng.

Biểu số 9: Kết quả kinh doanh nhập khẩu của Tổng công ty

năm 1999-2001. Đơn vị : Tỉ đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 I. Doanh thu 441,8 468,6 458,9 II. Chi phí 434,5 460,4 451,2 III. Lãi 7,3 8,2 7,7

Lãi / Doanh thu 0,0165 0,0174 0,0167

Lãi / Chi phí 0,0168 0,0178 0,0170

Nguồn: Phòng tài chính kế toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2001 là năm nền kinh tế nớc ta có nhiều thay đổi. Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu và thủ tục hành chính có nới rộng hơn. Nhiều doanh nghiệp đợc phép tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp. Bởi vậy đã làm cho kim ngạch nhập khẩu của Tổng công ty giảm. Theo đó cạnh tranh xảy ra quyết liệt, chính sách khách hàng thực sự là một nhân tố không thể thiếu đợc nhng đây cũng không phải là vấn đề dễ dàng giải quyết. Do vậy, năm 2001 doanh thu hàng nhập khẩu của Tổng công ty giảm 2,06% so với năm 2000 dẫn đến lãi giảm 6,09%.

Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng hoạt động nhập khẩu đã có đóng góp lớn vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Tổng công ty. Lãi từ hoạt động nhập khẩu năm 1999 là 7,3 tỉ đồng, năm 2000 là 8,2 tỉ đồng, năm 2001 là 7,7 tỉ đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động NK Hàng hóa tại Cty XNK Xây dựng VN(VINACONEX) (Trang 47 - 51)