Chính sách nhập khẩu của Việt Nam trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động NK Hàng hóa tại Cty XNK Xây dựng VN(VINACONEX) (Trang 58 - 60)

I. Phơng hớng nhập khẩu hàng hoá trong thời gian tới.

1.Chính sách nhập khẩu của Việt Nam trong những năm tới.

Căn cứ vào mục tiêu chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội, căn cứ vào yêu cầu nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lọi ích của xã hội vừa tạo ra lọi nhuận cho các doanh nghiệp, chung và riêng

phải hài hoà với nhau, chính sách nhập khẩu của nớc ta trong những năm tới là:

- Tập trung nhập khẩu kỹ thuật- công nghệ vật t phục vụ cho sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu ( xăng dầu, phân bón, sắt thép, bông, dụng cụ phụ tùng, thiết bị toàn bộ, dây chuyền sản xuất, máy móc tiên tiến hiện đại, đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất nông ng nghiệp, công nghiệp).

- Nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đ- ợc hoặc sản xuất cha đủ đáp ứng nhu cầu.

- Không đợc nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ, vật t hàng hoá trong n- ớc đã sản xuất đợc.

Đồng thời hoạt động nhập khẩu phải đáp ứng đợc các yêu cầu cụ thể sau:

- Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu .

Trong điều kiện nhu cầu nhập khẩu để công nghiệp hoá hiện đại hoá và phát triển kinh tế ngày càng lớn. Vốn để nhập khẩu lại eo hẹp thì tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của quốc gia, cũng nh của mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi các cơ quan quản lý và mỗi doanh nghiệp phải:

+ Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật của đất nớc và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

+ Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật t để phục vụ sản xuất trong ]ớc xết thấy có lợi hơn nhập khẩu .

+ Nghiên cứu thị trờng để nhập khẩu đợc hàng hoá thích hợp với giá cả có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.

- Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại.

Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ, kể cả thiết bị theo con đờng đầu t hay viện trợ đều phải nắm vững ph- ơng châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại. Nhất thiết không vì mục tiêu tiết kiệm mà nhập các thiết bị cũ, cha dùng đợc

bao lâu, cha đủ sinh lọi đã phải thay thế. Đừng biến nớc mình thành " bãi rác " của các nớc tiên tiến.

- Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc, tăng nhanh xuất khẩu. Trong điều kiện các ngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thờng rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn sản xuất trong n- ớc. Nhng nếu chỉ nhập mà không chú ý tới sản xuất sẽ làm cho công nghiệp trong nớc không phát triển đợc. Vì vậy cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nớc ta trong từng thời kỳ để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nớc vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra đợc nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trờng ngoài nớc.

Trên cơ sở chính sách của Nhà nớc, Tổng công ty xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động NK Hàng hóa tại Cty XNK Xây dựng VN(VINACONEX) (Trang 58 - 60)