Thị trờng hoácác khoản nợ

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 48 - 54)

Giải pháp thị trờng hoá các khoản nợ sẽ giúp cho các doanh nghiệp có thể thoát khỏi tình trạng thiếu vốn giả tạo vì bị “chôn vốn” trong các khoản cho vay, cho nợ- đồng thời góp phần gia tăng vòng chu chuyển vốn trong toàn nền kinh tế. Trong các phơng tiện ghi giá trị món nợ thì thơng phiếu là một công cụ thanh toán và một công cụ tín dụng thơng mại có thể giúp làm “lu động hoá” các khoản nợ.

Thơng phiếu bao gồm hối phiếu (do chủ nợ ký phát, con nợ ký chấp nhận thanh toán) và lệnh phiếu (do con nợ ký phát) trớc hết có tác dụng là một chứng th, một bằng chứng pháp lý về quan hệ tín dụng giữa các pháp nhân và cá nhân. Kế đến, nó là một công cụ thanh toán trong các hoạt động mua bán hàng trả chậm, và đồng thời nó còn là một công cụ tín dụng thơng mại. Với tờ thơng phiếu, khi chủ nợ thiếu hụt vốn, muốn thu hồi vốn trớc ngày đáo hạn, họ có thể bán lại món nợ này cho ngân hàng thơng mại dới hình thức chiết khấu. Đến lợt ngân hàng th- ơng mại thiếu hụt vốn, ngân hàng thơng mại có thể bán lại món nợ này cho ngân hàng trung ơng. Nh vậy chiết khấu và tái chiết khấu giúp cho các doanh nghiệp và ngân hàng thơng mại thoát khỏi tình trạng thiếu hụt vốn trong kinh doanh, đặc biệt với các DNVVN, việc mua bán hàng trả chậm luôn phải phát sinh thờng xuyên. Việc sử dụng phổ biến công cụ thơng phiếu sẽ giúp cho nhiều DNVVN thoát khỏi tình hình khó khăn về tài chính.

Mặt khác một thị trờng mua bán các khoản nợ cũng nên đợc thành lập bên thị trờng trái phiếu (trong thị trờng chứng khoán) và thị trờng chiết khấu thơng mại nó sẽ làm tình hình tài chính của các DNVVN sáng sủa hơn. Ngoài ra việc lu động hoá các khoản nợ còn có thể thực hiện qua hình thức th tín dụng L/C. Hiện nay hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp chỉ sử dụng hình thức này khi mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu . Nên chăng phát triển hình thức này trong các hoạt động mua bán giữa hai doanh nghiệp trong nớc. Bởi những u điểm và phơng thức thanh toán này hoàn toàn có thể vận dụng cho thơng mại nội địa chứ không chỉ dành riêng cho xuất nhập khẩu thậm chí còn đơn giản hơn về thủ tục.

Tuy nhiên, bên cạnh sự hỗ trợ của nhà nớc, các DNVVN cũng cần nỗ lực vơn lên bằng nội lực tự thân của mình. Cần năng động, tự tìm tòi, đổi mới chiến lợc kinh doanh dài hạn của mình . Mặt khác, cần tạo ra tiêu chuẩn chất lợng, kỹ thuật để doanh nghiệp mình có trình độ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, từ đó tăng khả năng cạnh tranh, vơn ra tiếp cận với thị trờng thế giới. DNVVN cần nâng cao nhận thức, kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.Tăng c- ờng trang thiết bị sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng cờng cạnh tranh để theo kịp hội nhập.

Kết luận

Trong ba thập kỷ qua các chơng trình hỗ trợ phát triển khu vực DNVVN đã và đang tăng lên đáng kể và trở thành một thành phần quan trọng trong các sáng kiến phát triểncủa cả phía nhà tài trợ quốc tế và chính phủ của các nớc. Sự quan tâm ngày một tăng đối với khu vực DNVVN xuất phát từ một lý do chính là khu vực có quy mô nhỏ và vừa đợc xem là có những đặc điểm hấp dẫn và chúng có thể trợ giúp chính phủ trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển trong nền kinh tế xã hội công bằng hơn. Gần đây sự quan tâm thúc đẩy các DNVVN ngày càng tăng do chính phủ các nớc đã nhận thức đợc tầm quan trọng của khu vực DNVVN t nhân trong nền kinh tế trải qua sự điều chỉnh và chuyển đổi sang cơ chế thị trờng. Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu chú trọng khu vực này bằng văn bản, nghị định theo đó đã có một số tổ chức và các hiệp hội đã ra đời nhằm hỗ trợ và giúp các DNVVN giải quyết những khó khăn nh về vốn, tài chính, đất đai... Qua phân tích trên cho ta thấy đợc vai trò của các DNVVN và thực trạng các chính sách đối với thành phần này: Tuy có những tiến bộ và phần nào thông thoáng hơn nhng nh vậy không phải không còn hạn chế và vớng mắc. Để thực hiện tốt các chính sách này đòi hỏi sự phối kết hợp của tất cả các cơ quan nớc, các hiệp hội sự nỗ lực của bản thân các…

DNVVN và sự đóng góp của dân chúng. Không nóng vội, chủ quan hay đốt cháy giai đoạn, với sự thống nhất tổng thể hy vọng rằng trong một thời gian không xa DNVVN của Việt Nam ngày càng mạnh hơn, phát huy tối đa vai trò của mình trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới nói chung và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói riêng.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn cô giáo TS. Lê Anh Vân đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này.

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. Từ điển tiếng Việt

2. Giáo trình Quản lí kinh tế

3. Một số giải pháp hỗ trợ DNVVN –GS.TS Nguyễn Đình Hơng chủ biên(2002)

4. Một số tạp chí :

+ Thông tin lí luận

+ Thời báo kinh tế Việt Nam + Tạp chí: Nghiên cứu kinh tế + Nghiên cứu Trung Quốc

+ Tạp chí Châu á thái bình dơng + Diễn đàn doanh nghiệp

+ Doanh nghiệp

Mục lục

Lời mở đầu...1

chơng 1...2

Lý luận chung về DNVVN và vấn đề hội nhập...2

I. Khái niệm, tiêu thức phân loại, u thế của DNVVN...2

1.1. Khái niệm ...2

1.2. Đặc điểm của DNVVN...4

1.3.Ưu thế và vai trò của DNVVN...5

II. Lý luận chung về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế...6

2.1. Khái niệm về hội nhập...6

2.2. Tính tất yếu của hội nhập...8

2.3. Những thành công bớc đầu...9

2.4. Trở ngại trên đờng đua hội nhập...10

III. Kinh nghiệm một số nớc trong việc phát triển DNVVN...12

Chơng 2...16

Thực trạng phát triển DNVVN ở Việt Nam...16

I. Quá trình phát triển của DNVVN ...16

1.1. Các DNVVN trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp...17

Bảng phân loại doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh theo ngành

...17

1.2. Về các DNVVN trong khu vực nông thôn...18

II. Những hạn chế và vớng mắc trong chính sách phát triển DNVVN...20

2.1. Những vớng mắc và cản trở trong việc thành lập và đăng ký kinh doanh...21

Bảng Các thủ tục cần thiết khi xin giấy phép thành lập doanh nghiệp ...21 Trớc ngày 1-8-1998, thủ tục thành lập doanh nghiệp đợc tiến hành theo hớng dẫn của Nghị định 222/HĐBT ngày 23/7/1991. Theo đó, ngoài đơn nhà đầu t phải làm đủ từ 8 đến 10 loại chứng nhận khác nhau trong mỗi giai đoạn thành lập và đăng ký kinh doanh. Nh vậy, để thành lập một doanh nghiệp, nhà đầu t phải xin ít nhất 20 loại giấy tờ và con dấu khác nhau. Đối với mỗi loại giấy chứng nhận, ít nhất họ phải đến cơ quan nhà nớc hai lần, một lần để “xin” và một lần để “cho”. Thờng thì họ phải đi lại

nhiều lần để bổ sung các giấy tờ hay thông tin theo yêu cầu của ngời có thẩm quyền. Mà ở mỗi tỉnh thì nơi tổ chức nhận đơn và

xét cấp giấy chứng nhận kinh doanh lại không giống nhau. ...22

2.2. Những vớng mắc và hạn chế trong quá trình phát triển các DNVVN...24

3.Về tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô tới hoạt động của các DNVVN 30 3.2.Chính sách công nghiệp ...31

3.3. Chính sách tài chính tiền tệ...31

3.4. Chính sách đầu t :...32

3.5. Chính sách công nghệ đào tạo : ...33

CHƯƠNG 3...34

Một số giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển DNVVN ở Việt Nam...34

1. Thực hiện có hiệu quả luật doanh nghiệp ...34

1.1. Hợp lý hoá và đơn giản hoá các thủ tục thành lập doanh nghiệp và công ty ...34

1.3. Quy định những điều khoản rõ ràng hơn và toàn diện hơn đối với việc quản lý công ty nhằm cải thiện việc quản lí và kiểm soát tốt hơn những nhà quản lý của các cổ đông. ...36

2.Ban hành các văn bản pháp luật cần thiết để tạo ra một cơ sơ dữ liệu tập trung thông tin các doanh nghiệp và công ty đã đang ký và công khai những thông tin đó ra cho dân chúng. ...36

3. Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế cho các DNVVN...37

3.1 Đẩy nhanh tiến độ cấp mã thuế ...37

3.2 Điều chỉnh linh hoạt tỷ giá hối đoái và tạo điều kiện cho DNVVN tiếp cận với thị trờng ngoại tệ. ...38

3.3 Duy trì sự kiểm soát ngoại tệ nhng cho phép các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng không chính thức để huy động ngoại tệ từ các cá nhân cho mục đích sản xuất. 39 3.4 Hạ thấp hàng rào thuế quan phù hợp với mức trong khu vực và đơn giản hoá các thủ tục hải quan. ...40

4. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế...40

4.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải đợc đơn giản hoá hơn và căn cứ tính thuế phải đợc mở rộng bằng việc loaị bỏ các trờng hợp miễm giảm và thống nhất thuế suất đối với tất cả các doanh nghiệp ...40

4.2 Đơn giản hơn nữa hệ thống thuế VAT ...41

5.Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính ,vốn và tín dụng...42

5.1. Tạo một sân chơi bình đẳng về tín dụng trung và dài hạn để tất cả mọi ngời đi vay đều tuân thủ những thể lệ giống nhau...42

Cho đến thời điểm này nhìn chung DNNN vẫn đợc u tiên hơn DNVVN vì họ có sự đảm bảo của nhà nớcvới các khoản vay, họ không cần thế chấp –các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng và các tổ chức tài chính quy định phức tạp …

gây nhiều chi phí, hoạt động cho vay đạt thấp. Vì vậy, bên cạnh việc giảm lãi suất thì phải cải cách hoạt động ngân hàng, tăng cờng khả năng tham dự của ngân hàng, tăng

cờng khả năng tham dự của ngân hàng vào các hoạt động của DNVVN ...42

Cần đa dạng các hình thức tín dụng,đẩy mạnh tín dụng dựa vào kiểm sát. Ví dụ cho phép ngân hànggiữ cổ phiếu và dùng cổ phiếu để thế chấp hoặc bằng hàng hoálà dây truyền thiết bị mua bằng vốn vay, sau đó nợ có thể trở thành cổ phiếu khi tình hình tài chính khó khăn; Cần sớm ban hành quy định về bảo đảm tiền vay đợc chuẩn bị thay thế cho các quy định cề cầm cố trớc đây...42

5.2. Sửa đổi và ban hành các văn bản pháp luật và những quy định nhằm xây dựng một khung pháp luật toàn diện và hiện đại, tạo điều kiện cho ngời vay đợc thực hiện bắt buộc cầm cố và thế chấp...43

5.3. Tiến hành ngay việc cải cách các hệ thống tài chính và ngân hàng của Việt Nam ...43

5.4. Mở rộng khả năng tiếp cận của DNVVN tới vốn và các quỹ đầu t theo hớng:....44

5.5 Xem xét thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng ...44

6. Tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai...44

7. Về chính sách công nghệ ...45

8. Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với việc phát triển DNVVN ...46

VIII. Thị trờng hoá các khoản nợ...48

Kết luận...50

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w