Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế cho các DNVVN

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 37 - 40)

II. Những hạn chế và vớng mắc trong chính sách phát triển DNVVN

3.Tiếp tục mở rộng khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế cho các DNVVN

3.1 Đẩy nhanh tiến độ cấp mã thuế

Nghị định 57/CP yêu cầu các công ty xuất nhập khẩu phải có mã hải quan và phải có trớc một mã số thuế do bộ tài chính cấp do một loạt các thủ tục cần thiết, tiến hành một cách riêng rẽ để bảo đảm cho bộ thị trờng tài chính xác định loại hình kinh doanh chính mà ngời làm đơn xin tham gia. Một vài trờng hợp phải mất 6 tháng sau khi đệ đơn lên bộ tài chính để cấp mã số thuế. Đây là một khó khăn

lớn cho doanh nghiệp. Vì vậy vấn đề này cần phải giải quyết nhanh bằng những biện pháp sau:

+ Ban hành ngay một mã số hải quan tạm thời khi doanh nghiệp trình giấy phép thành lập của nó trong khi chờ bộ tài chính cấp số mã thuế.

+ Bộ tài chính ban hành một mã số thuế tạm thời ngay sau khi nhận đợc đơn xin đăng ký trên cơ sở đó ngời làm đơn có thể đợc cấp mã số hải quan

+ Loại bỏ yêu cầu về các mã số hải quan trong thời hạn một năm cho đến khi tất cả những ngời làm đơn hiện tại nhận đợc các số mã thuế và các số mã hải quan.

+ Quy định về thời hạn tối đa cho bộ tài chính và tổng cục hải quan cấp và số mã thuế và các số mã hải quan cho các doanh nghiệp tơng tự nh quy định hiên nay của sở kế hoạch và đầu t và các cơ sở liên quan khác trong việc đăng ký doanh nghiệp và công ty mới theo thông t liên bộ số 5 ngày10/5/1998. Đồng thời trong t- ơng lai chúng ta phải xem xét vấn đề liệu việc cấp mã thuế có nên kết hợp với quá trình đăng ký kinh doanh hay không ?

3.2 Điều chỉnh linh hoạt tỷ giá hối đoái và tạo điều kiện cho DNVVN tiếp cận với thị trờng ngoại tệ. tiếp cận với thị trờng ngoại tệ.

Trong những năm đầu phát triển DNVVN, Nhật Bản và Hàn Quốc đã cố gắng duy trì đồng tiền của mình ở mức thấp hơn so với thị trờng của họ và của những nớc đối thủ cạnh tranh. Sự thật là trong những năm qua, việc điều chỉnh từng bớctỷ giá làm giảm tỷ giá quy đổi có hiệu quả của đồng Việt Nam là 20%so với USD. Mặc dù có những điều chỉnh này đồng Việt Nam có thể vẫn cao hơn giá trị thực mà bằng chứng là việc thiếu hụt nghiêm trọng ngoại tệ nh báo cáo đã từng đa tin. Thêm nữa sự mất giá tiền tệ ở các nớc láng giềng nh ở Thái Lan khi đồng Bạt của Thái Lan sụt giá 2 lần kể từ tháng 7 năm 1997 làm hàng xuất khẩu các nớc này rẻ hơn nên có tính cạnh tranh hơn Việt Nam.Tuy nhiên việc điều chỉnh linh hoạt tỷ giá hối đoái này rất khó khăn vì để đa ra các quy định về lĩnh vực này rất tốn kém và khi quy định đó đợc ban hành thì thị trờng đã thay đổi. Mặt khác một số ngời sẽ phản đối vì họ mong đợc lợi từ tỷ gía hối đoái vợt thực tế nh những ngời tham gia hoạt động thơng mại dịch vụ về xuất nhập khẩu hàng hoá và những ngời có những

khoản nợ nớc ngoài phải trả, những ngời này có khuynh hớng làm cho các quyết định điều chỉnh tỷ giá hối đoái khó khăn hơn.

3.3 Duy trì sự kiểm soát ngoại tệ nhng cho phép các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng không chính thức để huy động ngoại tệ từ các cá nhân tiếp cận với thị trờng không chính thức để huy động ngoại tệ từ các cá nhân cho mục đích sản xuất.

Đây là hệ thống huy động ngoại tệ từ ngời dân ngoài ngân hàng chính thức hoặc những ngời dân đâng sống và làm việc tại nớc ngoài.ở hệ thống tự trao đổi việc kiểm soát ngoại tệ phải đợc duy trì nhng chính phủ sẽ không bảo đảm một cách chắc chắn việc cân đối ngoại tệ cho doanh nghiệp.Thay vào đó các doanh nghiệp và chủ đầu t đợc yêu cầu và cho phép có đợc ngoại tệ của mình bằng các cách sau:

- Bán các sản phẩm bằng đồng USD trong phạm vi đất nớc cho các khách hàng có thể thanh toán bằng USD.

- Giữ lại tất cả ngoại tệ thu đợc từ việc xuất khẩu.

- Mua ngoại tệ từ những ngời dân đang sống và làm việc tại nớc ngoài với tỷ giá quy đổi đợc các bên chấp nhận

- Mua ngoại tệ từ các nhân viên giữ ngoại tệ trong nớc, từ các chủ đầu t nớc ngoài và các c dân nớc ngoài khác sống ở trong nớc thông qua tài khoản ngân hàng với tỷ giá quy đổi đợc các bên chấp nhận

Cho phép các chủ đầu t giữ lại ngoại tệ có đợc bằng cách ở trên, không cần bán cho ngân hàng nhà nớc.

Tuy nhiên hệ thống này có một điều bất lợi là tính phức tạp và chênh lệch giữa tỷ giá trao đổi và tỷ giá trao đổi chính thức áp dụng gần đây. Mặc dù hệ thống “tự trao đổi” đã hoạt dộng tốt ở một số nớc có duy trì kiểm soát ngoại tệ nhằm huy động ngoại tệ từ những ngời dân nắm giữ ngoại tệ trong nớc, những ngời dân ở n- ớc ngoài và từ những doanh nghiệp có thể sẽ không bao giờ cung cấp cho hệ thống ngân hàng chính thức, cung cấp cho các doanh nghiệp và nhà đầu t ngoại tệ họ cần mà không có bất kỳ nghĩa vụ hoặc đảm bảo nào từ phía chính phủ.

Đây là việc làm rất quan trọng, cần thiết cần đợc giải quyết ngay để nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài và mở ra hoạt động xuất khẩu.

3.4 Hạ thấp hàng rào thuế quan phù hợp với mức trong khu vực và đơn giản hoá các thủ tục hải quan.

Trong năm 2003 Việt Nam sẽ đa nốt 760 mặt hàng vào cắt giảm thuế theo hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung CEFT, điều này yêu cầu Việt Nam phải có những biện pháp tích cực hơn nữa, loại bỏ các tình trạng tiêu cực nhằm khuyến khích các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam sản xuất hàng hoá có khả năng cạnh tranh về chất lợng và giá cả với các đối thủ nớc ngoài trên vị trí thị tr- ờng toàn cầu. Muốn vậy:

Phải giảm thuế xuống bằng hoặc thấp hơn các mức thuế đang phổ biến trong khu vực ĐNA càng sớm càng tốt. Cụ thể thuế nhập khẩu đối với tất cả thiết bị sản xuất, linh kiện và nguyên liệu phải đợc giảm xuống một mức thấp. Đồng thời loại bỏ việc miễm giảm để đơn giản hoá quản lý hải quan và giảm chi phí hải quan. Phải phân loại rõ ràng để áp mã thuế, giảm bớt tệ quan liêu trong giao dịch, giảm các chi phí đất đai thuế thu nhập, chi phí về thông tin và đi lại trong nội địa, cắt bỏ hoàn toàn thuế xuất khẩu Đặc biệt phải đảm bảo một cách liên tục tỷ giá quy đổi…

ngoại tệ của đồng Việt Nam không cao hơn giá trị thực nhằm duy trì tính cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 37 - 40)