Chính sách tài chính tiền tệ

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 31 - 32)

II. Những hạn chế và vớng mắc trong chính sách phát triển DNVVN

3.3. Chính sách tài chính tiền tệ

a. Chính sách huy động vốn

Việc huy động vốn trong nớc đợc thực hiện khá mạnh mẽ trong những năm qua thông qua các công cụ nh thuế, lãi suất, khuyến khích đầu t Nhờ đó sản xuất…

trong nớc phát triển mạnh, tỷ lệ tiết kiệm và đầu t tăng nhanh. Trong 5 năm (1995- 1999) vốn đầu t của toàn xã hội đạt đợc 44.585,6 tỷ đồng. Trong đó khu vực t nhân (chủ yếu là các DNVVN ) chiếm trung bình khoảng 23,54%, tức khoang 102,2 tỷ đồng. Riêng năm 1999 theo ớc tính trong tổng số đầu t toàn xã hội là 103.900 tỷ thì khu vực ngoài quốc doanh chiếm khoảng 21000 tỷ đồng (20,2%). Trở ngại của chín sách huy động vốn là cha tạo đợc điều kiện thông thoáng trong huy động vốn cho các DNVVN. Mặc dù tính đến thời điểm hiện tại nhà nớc đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thể vay vốn theo hình thức tín chấp. Nhng trong thực tế hầu hết các DNVVN không thể vay theo hình thức này vì không có tổ chức đại diện đứng ra bảo lãnh. Còn vay theo hình thức thế chấp thì các DNVVN lại không có đủ tài sản thế chấp cho ngân hàng, trong khi đó lại cha có một tổ chức tín dụng nào chuyên doanh cho các DNVVN ở nớc ta , cộng với sự phân biệt dối sử giữà các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh trong thể lệ cho vay. Ngoài ra việc cha có hệ thống bảo lãnh và hiểm tín dụng cho DNVVN đã làm cho DNVVN không thể tiếp cận đợc với các khoản tín dụng trong và dài hạn từ hệ hệ thống tài chính chính thức.

Đã có nhiều sửa đổi trong chính sách thuế trong những năm qua, đặc biệt là thành công luật thuế giá trị gia tăng .Tuy vậy vẫn còn những vớng mắc có ảnh h- ởng lớn đến DNVVN, thậm chí có doanh nghiệp nếu thực hiện đủ các nghĩa vụ về thuế thì chắc chắn lợi nhuận sẽ âm hoặc không lời. Chính vì vậy tình trạng chốn thuế xảy ra khá nhiều đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanh.

Các quy định về thuế rất rờm rà và rắc rối, phức tạp thuế suất nhiều khi bị trùng lặp hoặc thậm chí bất bình đẳng. Đơn cử nh luật thuế thu nhập doanh nghiệp, tuỳ từng mức độ u đãi cho từng ngành nghề mà doanh nghiệp đầu t nớc ngoài hởng thuế suất là 20%,15%,10%. Trong khi đó doanh nghiệp trong nớc chịu mức thuế suất 32%, 25%, 20% và 15%.

Mặt khác ta lại cha có cơ chế, chính sách động viên tạo nguồn thu. Nhiều khi doanh nghiệp thuộc đối tợng miễn giảm thuế nhng vẫn có xu hớng tìm cách trốn thuế hơn là xin đợc hởng chế độ miễn giảm thuế. Tình hình này một lần nữà nói lên chính sách miễn, giảm thuế ít có tác dụng hấp dẫn nhà đầu t.

c. Chính sách tiền tệ:

Đã thực hiện đợc lãi suất bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, còn một số vấn đề nh : phần lãi suất do ngân hàng trung ơng ấn định cha sát với quan hệ cung cầu vốn, riêng trong năm 1999 lãi suất cho vay liên tục giảm có tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng do khoảng cách giữa hai lần điều chỉnh khá ngắn làm cho số vốn huy động với lãi suất cao của ngân hàng cha đa ra cho vay đã phải cho vay theo lãi suất giảm, dẫn tới thua lỗ .Đã 5 lần điều chỉnh giảm lãi suất để kích cầu tăng trởng kinh tế nhng kết quả vẫn tồn đọng hàng ngàn tỷ đồng trong các ngân hàng thơng mại. Thêm vào đó, lãi suất cho vay bằng ngoại tệ không đợc điều chỉnh giảm vẫn ở mức cao :7.5-%-8%/năm. Dẫn tới ngoại tệ dồn ứ vào hệ thống ngân hàng. Sự thiếu ổn định về giá cả trong một vài năm trở lại đây có tác dụng tiêu cực đối với đầu t và sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w