Về chính sách công nghệ

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 45 - 46)

II. Những hạn chế và vớng mắc trong chính sách phát triển DNVVN

7.Về chính sách công nghệ

Cho phép khấu hao máy móc thiết bị nhanh hơn nh một khoản chiết khấu khi xác định thuế lợi tức. ở các nớc khác đây là biện pháp u đãi thuế thành công nhất, khuyến khích mạnh các DNVVN.

Khuyến khích các hợp đồng thuê, mua bán hoặc trả góp, tạo điều kiện cho DNVVN có đợc máy móc, thiết bị mới, cải tiến, nâng cấp máy móc, thiết bị.

Tiếp tục loại bỏ những trở ngại hành chính để chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam. Trớc đây chúng ta tiến hành loại bỏ visa xuất cảnh, điều này cho phép các nhà quản lý và chuyên gia Việt Nam đi ra nớc ngoài để nghiên cứu công nghệ và tham dự hội thảo, hội nghị quốc tế. Đây là nguồn cơ bản để chuyển giao công nghệ và bí quyết kỹ thuật. Tuy nhiên chúng ta cần có những biện pháp mạnh hơn nữa nh:

Cải thiện điều kiện cho các nhà đầu t gia nhập thị trờng theo hớng càng đơn giản càng tốt. Sửa đổi bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác khi cần thiết để loại bỏ những quy định bắt buộc về chuyển giao công nghệ yêu cầu cần có phê duyệt từng hợp đồng chuyển giao công nghệ của bộ khoa học, công nghệ và môi trờng cho phép công nghệ đợc thực hiện tự do theo thảo thuận. Đồng thời sử dụng các nguồn trong việc phê duyệt các hợp đồng chuyển giao công nghệ để cung cấp thông tin về công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam và đào tạo những nhà điều hành quản lý, luật s, kỹ s cả trong DNVVN đàm phán với các hợp đồng chuyển giao công nghệ.

Đơn giản hoá hơn nữa các thủ tục và giảm chi phí đối với các visa nhập cảnh, đặc biệt là đối với cán bộ kỹ thuật, các nhà khoa học và những ngời điều hành kinh doanh nớc ngoài.

Giảm đáng kể thuế suất cao của thuế thu nhập cá nhân đối với ngời nớc ngoài theo mức chung của khu vực vì nếu thuế cao sẽ không khuyến khích chuyên gia n- ớc ngoài c trú ở Việt Nam, trong khi họ là một trong những phơng tiện chính để chuyển giao công nghệ cho các chuyên gia và công nhân Việt Nam.

Giảm phí sử dụng internet xuống mức mà các nớc ở ĐNA áp dụng vì đây là phơng tiện để công nhân Việt Nam học hỏi những công nghệ mới.

Giảm hơn nữa cớc viễn thông quốc tế tới một mức hợp lý đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay chúng ta là một trong những nớc có cớc điện thoại cao nhất thế giới, điều này hạn chế việc sử dụng phơng tiện chính mà thông qua đó công nghệ đợc chuyển giao là điện thoại và fax.

Ngoài ra nên xem xét nới lỏng các quy định nghiêm ngặt hiện hành trong việc hạn chế nhập khẩu máy móc và thiết bị đã qua sử dụng với mục đích cho phép nhập khẩu thiết bị có đủ điều kiện và đã qua sử dụng có thể dùng đợc trong điều kiện tốt. Nhờ đó cho phép các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh sản xuất của họ, tiết kiệm hơn mà vẫn không biến đất nớc thành một “bãi rác” của những máy móc h hỏng.

Đặc biệt nên tạo điều kiện cho quỹ hỗ trợ để cung cấp thông tin và đào tạo cho những nhà quản lý, cán bộ kỹ thuật và nhân viên của DNVVN.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vấn đề hội nhập (Trang 45 - 46)