Cột tạm bằng thép hình có ống thép bảo vệ :

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 81 - 83)

Khi cọc nhồi đã thi công đến cao trình thiết kế thì ta tiến hành đa cột tạm xuống nếu cột tạm là thép hình (H) . Trên Hình 41a trình bày việc lắp đặt cột tạm bằng thép hình. Cột tạm có thể đợc bảo vệ bằng ống thép, tránh cột không bị dây bẩn bùn trong quá trình thi công. Cũng có trờng hợp ngời ta không dùng ống thép để bảo vệ cột tạm mà để trần nh bình thờng.

Trớc tiên ngời ta đa ống thép xuống lỗ khoan của cọc nhồi , ống đợc đặt vào phần bê tông của cọc khoảng 1m , mục đích là để ống thép không bị xê dịch và ở t thế thẳng đứng . Sau khi cọc nhồi đạt 25% cờng độ ta tiến hành đa cột thép hình (H) xuống để làm cột tạm , dới chân cột ta hàn sẵn một bản đế và các tấm đệm, điều chỉnh cột thẳng đứng và đúng tâm , sau đó rót một lớp vữa XM xuống khe đáy cột để chèn chân cột , mục đích để cột truyền đều tải trọng lên toàn bộ tiết diện của cọc nhồi.Phần cốt thép của cọc nhồi phải đợc đặt suốt dọc chiều dài cọc ( từ mũi cọc lên đến phần bê tông sàn đáy tầng hầm nh trên hình vẽ ).Khi đào đất

ta đào sâu hơn cao trình đáy sàn đáy tầng hầm từ 0.2đến 0.3m , thay thế bằng một lớp vật liệu dễ thoát nớc nh , cát thô , sau khi đầm chặt ta mới tiến hành thi công đáy tầng hầm .

b. Cột tạm bằng thép hình không có ống thép bảo vệ :(Hình 41b)

Trờng hợp cột tạm bằng thép hình không đợc bảo vệ bằng ống thép , ngời ta dùng ni lông chuyên dụng để quấn quanh cột một lớp để chống không cho bùn , đất và nớc vấy bẩn và làm han cột. Để tăng độ cố định của cột (tránh cột bị cuốn ) ta chèn khe hở giữa cột và thành hố khoan bằng vật liệu dễ thoát nớc nh cát, sỏi cuội v.v.

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w