Hạ mực nớc ngầm bằng giếng lọ c:

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 40 - 41)

Xung quanh hố đào ta khoan một loạt các giếng lọc và đặt máy bơm hút nớc liên tục, mực nớc ngầm ở dới đáy hố đào đợc hạ thấp cục bộ, nằm ở cao độ thấp hơn đáy móng khoảng 0,5ữ1,0m, cho phép thi công hố móng hoặc tầng hầm trên mặt bằng khô ráo. Phơng pháp này có hiệu quả tốt khi đất nền là đất cát hạt nhỏ đến hạt thô, với vận tốc dòng chảy 1 ữ 100m3/ngày. Khi vận tốc dòng chảy < 1 m3/ngày, khối lợng nớc quá nhỏ nên phơng pháp này trở nên không kinh tế. Nhợc điểm của phơng pháp này sẽ có khả năng gây cho vùng xung quanh lún theo, do đó phải tính toán chính xác số lợng giếng và lu lợng bơm, thời gian bơm để sao cho ảnh hởng đến khu vực xung quanh là ít nhất, Giếng lọc không thu hồi đợc nên chỉ áp dụng tại những nơi mặt bằng thi công rộng, lu lợng lớn, điều kiện triển khahi các giếng rời rạc, thời gian sử dụng lâu nhng không liên tục. Mỗi đợt bơm nên ngắn để đất không kịp lún.

Lu lợng nớc chảy vào hố đào đợc tính gần đúng theo công thức :

( )31 1 . . . 24 m F h K m Q q F= + h (1)

Trong đó : q - lu lợng lọc của 1 m2 hố đào.(m3/m) phụ thuộc vào đất đá (cát hạt nhỏ lấy q=0,16; hạt trung q=0,24; hạt thô q=0,35)

F - Diện tích hố đào (m2) hm - Lợng nớc ma trong ngày; K1 - Hệ số dự phòng = 1,1ữ1,3

Khi hố đào có tờng cừ vây xung quanh, lu lợng nớc chảy vào hố xác định theo

công thức : ( )3

0 . . m (2)

Q q U H h= h .

Trong đó q0 = 0,2ữ1,3 : phụ thuộc vào độ dày lớp nớc ngầm (độ cao cột nớc áp lực H).

h - độ sâu chôn cừ. U : Chu vi hố đào.

trước khi bơm hút GWT : Mực nước ngầm a. Hệ thống giếng 1 cấp b. Hệ thống giếng nhiều cấp Bơm Bơm Bơm GWT 0,5m Bơm Bơm 0,5 - 1,0m Giếng lọc

Hình 21. Hạ mực nước ngầm bằng giếng sâu

Vùng hạ mực nước ngầm Bơm

Bơm

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 40 - 41)