Sau khi cốt thép đợc đặt vào vị trí thiết kế ta tiến hành nghiệm thu cốt thép. Mọi yêu cầu đối với cốt thép đều phải đợc đáp ứng một cách triệt để ví dụ nh chủng loại cốt thép phải đúng theo thiết kế, khoảng cách và số lợng cốt thép, vị trí cốt thép, các mối hàn, buộc cũng nh lớp bảo vệ cốt thép, độ vững chắc của cốt thép... nhất nhất đều phải đúng theo thiết kế. Phải chú ý cốt thép chờ ở những mối nối nh giữa cột-dầm, giữa dầm-sàn, sàn-tờng bao...
Sau khi công tác cốt thép đợc nghiệm thu, ta tiến hành đổ bê tông. Việc cấp bê tông có thể thực hiện theo hai cách, cách thứ nhất là dùng bê tông thơng phẩm chở đến công trờng, bê tông đợc trút vào thùng và cầu trục sẽ chuyển bê tông xuống tầng hầm qua các lỗ chứa sẵn nh ô cầu thang, giếng trời... Công nhân ở d-
ới tầng hầm sẽ tiếp nhận bê tông và dùng các xe chuyên dụng để vận chuyển bê tông đến vị trí đổ (thủ công). Cũng có thể bê tông đợc trộn trên mặt đất sau đó đ- ợc vận chuyển xuống bằng cầu trục. Phơng pháp này tỏ ra tốn thời gian, tốn nhân lực. Để giảm thời gian thi công và giảm sức ngời, ta nên dùng bơm bê tông để đa bê tông đến vị trí đổ. Vì bê tông đợc vận chuyển xuống dới nên ta cũng không cần chọn máy bơm công suất lớn. ống bơm bê tông đợc đa qua các lỗ chừa sẵn của sàn tầng trên, nó đợc rải sao cho ở t thế thoải mái nhất, không làm vớng chân ngời công nhân. Nếu cần ta có thể treo ống bơm lên những giá 3 chân đặt cách nhau 2 --> 3m, cách mặt đất không quá 0,5m tránh cho ống có thể bị rách thủng do những vật liệu sắc nhọn của sàn gây ra. Độ sụt của vữa bê tông phải đạt yêu cầu, không đợc khô quá cũng không loãng quá ảnh hởng đến chất lợng bê tông. Việc bơm bê tông phải liên tục, không đợc dừng bơm quá 30'. Trớc và trong quá trình bơm phải luôn luôn kiểm tra đờng ống dẫn bê tông, phát hiện rò rỉ kịp thời, tránh để sảy ra tai nạn vỡ ống gây thơng tích cho ngời lao động. Đặc biệt chú ý đến những chố nối ống, chỗ quành, tránh để nớc xi măng bị rò rỉ làm giảm chất l- ợng bê tông và đồng thời cũng làm giảm áp lực bơm bê tông. Nếu dừng bơm quá 30' do yêu cầu thi công hoặc do trục trặc của máy bơm thì phải lập tức tiến hành rửa ống bơm bằng nớc sạch tránh bê tông bị đọng cứng trong lòng ống.
Đầm bê tông : Với dầm ta dùng đầm dùi để đầm. Chú ý mũi đầm dùi không đợc chạm vào tấm đáy côppha dầm, nếu trờng hợp côppha là lớp vữa xi măng thì càng cần phải chú ý điều này vì đầm dùi có thể phá thủng lớp lát, nớc xi măng sẽ bị rò rỉ xuống đất gây rỗ cho bụng dầm. Cũng cần phải xác định bớc đầm dùi đảm bảo sao cho mọi chỗ bê tông trong dầm đều nằm trong bán kính đầm. Đầm phải đợc cắm thẳng góc, thân đầm (phần tác động) phải ngập trong lớp vữa đầm là 2/3 thân đầm và mũi đầm phải cắm vào lớp vữa đầm trớc ít nhất là 5cm. Nên nhớ không đầm quá lâu, chỉ đầm đủ thời gian nếu không sẽ gây ra hiện tợng phân tầng trong bê tông. Đối với sàn tầng ta dùng đầm bàn là thích hợp. Khi dịch chuyển đầm bàn chú ý sao cho mặt đầm bàn không đợc tách rời khỏi mặt sàn bê tông và đầm phải bao toàn bộ diện tích sàn, tuyệt đối tránh đầm sót, đầm cha đủ thời gian. Việc đầm chỉ kết thúc khi trên bề mặt bê tông nổi lên một lớp nớc xi măng là đợc. Để hoàn thành mặt sàn ta phủ lên đó một lớp vữa XM-cát trộn khô sau đó dùng thớc cán phẳng. Muốn cho lớp bê tông dầm-sàn đổ đúng chiều dầy thiết kế ta dùng miếng cữ bằng vữa xi măng đúc sẵn hoặc có thể vạch cốt mặt sàn lên thành côppha để nhận biết, tức là dùng sơn đỏ vạch lên côppha nhng có thể vạch đỏ này bị vữa bê tông vấy bẩn, không còn rõ ràng nữa, một cách khác rất đơn giản là ngời ta cắt những đoạn ống tre hoặc gỗ với chiều dài bằng đúng chiều dày sàn (có tay xách) đặt lên sàn trớc khi đổ bê tông cách nhau từ 1-->1,5m mỗi chiếc theo 2 chiều sàn. Khi đầm xong ta nhấc đoạn ống đó ra và lấp đầy lỗ bằng vữa bê tông bổ xung.
Một điều không thể quên đợc khi đổ bê tông là phải đúc mẫu thử cờng độ bê tông. Với mỗi đợt cấp bê tông ta phải đúc mẫu (mẫu lập phơng) theo tiêu chuẩn của phòng thí nghiệm. Số lợng mẫu sẽ theo quy định hiện hành.
Bảo d ỡng bê tông : Do đặc thù của tầng hầm mà việc bảo dỡng bê tông cũng có linh hoạt hơn so với các sàn tầng thân nhà. Đối với sàn tầng trệt, lớp bê tông sàn tầng cần đợc bảo dỡng bê tông theo các cách ta vẫn dùng nh phủ lên mặt sàn một lớp mùn ca, vỏ bào, hay bao tải, cát và tới nớc là đủ. Trong thời gian 2 ngày đầu cứ 2 giờ ta tới nớc một lần, lần đầu tới nớc sau khi đổ bê tông từ 4ữ7 giờ, những ngày sau khoảng 3ữ10 giờ tới một lần tuỳ theo nhiệt độ không khí (nhiệt độ càng cao tới càng nhiều). Đối với bê tông dùng xi măng Poolăng thì thời gian tới là 7 ngày (tối thiểu) còn đối với xi măng Oxít nhôm thì chỉ cần tới nớc 3 ngày đêm.
Việc di lại trên bê tông chỉ cho phép khi cờng độ bê tông đạt 24 kG/cm2 (mùa hè từ 1ữ2 ngày, mùa đông 3 ngày). Nếu bảo dỡng không tốt sẽ sảy ra hiện tợng trắng mặt dẫn đến cờng độ bê tông thấp so với cờng độ thiết kế hoặc gây nứt chân chim.
Với các sàn tầng hầm thì việc bảo dỡng bê tông có thuận lợi hơn vì bê tông không bị ảnh hởng của ma nắng. Việc phủ bao tải, mùn ca, cát lên trên mặt bê tông là không cần thiết. Thời gian tới nớc là 7 ngày, nhịp độ tới có tha hơn so với sàn tầng trệt nó phụ thuộc vào độ ẩm của bê tông, cần đặc biệt chú ý đến vấn đề giữ khô tầng hầm trong quá trình thi công, nhất là trong giai đoạn bảo dỡng bê tông. ở chơng 2 chúng ta đã đa ra các biện pháp làm khô hố đào. Việc áp dụng biện pháp nào đều phụ thuộc vào trờng hợp cụ thể. Với những công trình có tầng hầm từ 1ữ2 tầng, mực nớc ngầm không cao thì ta dùng biện pháp bơm nớc từ các hố thu nớc đặt dới đáy hố đào và bơm liên tục 24/24 trong suốt thời gian thi công. Với những công trình tầng hầm nằm sâu dới đất, mực nớc ngầm cao ta nên dùng phơng pháp hạ mực nớc ngầm bằng giếng sâu hoặc bằng hệ thống ống kim lọc. Vấn đề chủ yếu ở đây là phải luôn luôn giữ cho đáy hố đào khô, nhất là khi bê tông bê tông mới đổ để tránh hiện tợng đẩy nổi gây nứt bê tông sàn và ảnh h- ởng đến quá trình đông kết của bê tông.
Đ 3. Thi công đào đất tầng hầm :
Khi bê tông dầm và sàn đã đạt đợc 70% cờng độ thiết kế thì ta tiến hành đào đất đến sàn tầng hàm thứ nhất. Công việc đào đất có thể đợc thực hiện bằng cơ giới hoặc bằng đào thủ công, nó phụ thuộc vào loại đất và quy mô của công trình. Việc vận chuyển đất lên mặt đất đợc thực hiện bằng cầu trục, đất đợc đa qua các lỗ sàn chừa sẵn nh ô cầu thang bộ, thang máy hoặc đợc vận chuyển bằng xe ô tô theo đờng lên xuống của tầng hầm theo thiết kế.