Lắp đặt Voltex cho tường bêtông lấp đất sau

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 59 - 62)

Voltex 300mm

100mm thanh chốt côppha

Bentoseal trám các lỗ

300mm

Tường bê tông 100mm

Tường chắn bằng vữa BT phun Voltex 100mm Đất lấp

không co ngót được trát bằng vữa Các chỗ lõm b) Lắp đặt Voltex lên bề mặt bê tông phun

(tường chắn bằng bê tông phun)

Tóm lại, việc chống thấm cho các kết cấu nằm dới đât phụ thuộc rất nhiều vào loại vật liệu chống thấm với điều kiện thi công lớp chống thấm ấy. Với mỗi loại vật liệu sẽ phù hợp với một loại kết cấu khác nhau, vì thế khi chọn vật liệu để áp dụng cho công trình ta cần lu ý đến tuổi thọ công trình. Với công trình tạm thời nh tờng cừ chắn đất cho quá trình thi công móng thì ta chọn loại vật liệu rẻ tiền tuổi thọ thấp để đỡ lãng phí. Với các công trình vĩnh cửu thì việc lựa chọn loại vật liệu là cực kỳ quan trọng đặc biệt là các tầng hầm vì bất kỳ một công trình nào khi đã bị thấm thì việc xử lý nó là rất phức tạp và hiệu quả không cao, có nhiều khi phải sửa đi sửa lại trong quá trình sử dụng. ở đây chúng ta giới thiệu sơ lợc một số giải pháp chống thấm cho kết cấu nằm trong đất, tuy nhiên nó chỉ rất vắn tắt, nếu muốn áp dụng một cách bài bản ta phải tham khảo thêm các tài liệu có liên quan đến vấn đề này.

Chơng IV : những vấn đề cần giải quyết trong quá trình thi công tầng hầm theo phơng pháp từ trên xuống "Top - down"

Việc đa vào sử dụng phơng pháp "Tờng trong đất" để xây dựng tờng chịu lực với chiều sâu 20m và lớn hơn trong những điều kiện địa chất khác nhau cho phép chúng ta tiến hành một công nghệ xây dựng các công trình ngầm (các tầng ngầm, các gara ngầm...) đặt sâu bằng phơng pháp mới đợc gọi là phơng pháp thi công từ trên xuống. Phơng pháp này từ lâu đã đợc áp dụng ở nớc ngoài và ngày nay là ph- ơng pháp cơ bản để xây dựng các công trình ngầm, các tầng hầm nhiều tầng. Quy trình xây dựng của nó đã đợc giới thiệu ở chơng hai cũng nh u nhợc điểm của ph- ơng pháp này. Trớc hết ngời ta tiến hành xây dựng tờng trong đất đồng thời tiến hành thi công cọc móng công trình. Nếu trong quá trình thi công cần đến cột đỡ tạm thì nó cũng đợc thi công lúc với cọc. Giai đoạn tiếp theo là tiến hành đổ dầm sàn tầng trệt (sàn nằm trên mặt đất), sau khi bê tông sàn đã đạt cờng độ chịu lực thì tiến hành đào đất. Việc đào đất đợc thông qua các lỗ chữa sẵn của sàn, ngời ta lợi dụng luôn các ô cầu thang, các ô giếng trời hay đờng lên xuống cho ô tô vào tầng hầm để đào và vận chuyển đất. Đào đến sàn tầng hầm 1 thì dừng lại sau đó lại tiến hành đổ dầm sàn đáy tầng hầm. Tại đáy đài ta tiến hành đổ đài móng sau đó đổ đáy tầng hầm. Cột của tầng hầm đợc thi công sau khi đào đất tầng hầm.

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w