Khi công việc chuẩn bị nền cho công tác bê tông đã xong (chuẩn bị nền, chuẩn bị ván khuôn..) ta tiến hành thi công cốt thép. Toàn bộ cốt thép dầm và sàn đều đợc gia công trên mặt đất tại các xởng gia công, nó đợc lắp đặt tại các sàn tầng d- ới dạng thanh rời, dạng lới hay dạng khung tuỳ theo điều kiện vận chuyển xuống tầng hầm. Với sàn tầng trệt thì việc thi công cốt thép sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn vì mặt bằng rộng thoáng đãng không bị vớng, tầm quan sát rộng cần trục làm việc dễ dàng. Cốt thép cho sàn tầng này có thể đợc gia công thành khung dầm, thành lới sàn, đợc cần trục cẩu lên đa vào trí thiết kế sau đó ta liên kết chúng lại với nhau. Trong khi cẩu lắp cốt thép có thể sẽ làm cốt thép bị xê lệch, biến dạng vì vậy ta phải có biện pháp gia cờng chúng bằng cách dùng các thanh neo thanh đỡ bằng gỗ hoặc bằng thép trong quá trình thi công cẩu lắp. Còn đối với sàn các tầng hầm dới việc thi công cốt thép sẽ khó khăn hơn, chủ yếu là việc vận chuyển cốt thép vào vị trí. Để thi công đợc nhịp nhàng, ngời ta phân chia mặt bằng của tầng hầm thành các phân đoạn để thi công. Việc phân chia này cũng giống nh phân chia phân đoạn cho các sàn thân nhà. Việc lắp đặt cốt thép cho dầm sàn tầng hầm thờng dới dạng thanh rời, thời gian thi công sẽ dài hơn so với thi công cốt thép trên sàn tầng nổi vì công việc đợc tiến hành trong khuôn khổ một tầng hầm, không gian bị bó hẹp bởi sàn tầng hầm và hệ thống cốt tạm. Hơn nữa điều kiện thi công có khó khăn hơn vì phải dùng chiếu sáng và thông gió nhân tạo, mặt bằng thi công cũng ẩm ớt sẽ gây tác động không tốt đến sức khoẻ của công nhân, đặc biệt là tiếng ồn của máy móc sẽ ảnh hởng rất lớn đến thần kinh và làm cho năng suất lao động bị hạn chế. Tuy nhiên làm việc trong tầng hầm ngời công nhân sẽ có cảm giác an toàn hơn vì không phải làm làm việc trên cao.