Mối nối giữa dầm sàn với tờng bao (Tờng trong đất)

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 77 - 81)

Nh ta đã biết , kết cấu tờng bao có thể là cừ thép , cừ bê tông , cọc bê tông khoan nhồi đặt liền nhau hay tờng thi công trong đất (tờng barette) hoặc tờng lắp ghép . Đối với phơng pháp thi công từ trên xuống thì tờng bao đổ tại chỗ (tờng trong đất ) là hợp lí nhất vì tờng bao này sẽ tham gia chịu lực của kết cấu công trình , đồng thời là tờng ngăn đất , dùng tờng này sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn cả về mặt giá thành cũng nh tính khả thi của nó trong quá trình thi công.

Trong khi thi công tờng trong đất ngời ta đã phải chú ý đến việc để các thép chờ trong cốt thép tờng cho mối nối với sàn, dầm của tầng hầm. Trong Hình 37a ta thấy cốt thép chờ cho sàn đợc neo cẩn thận vào thép của tờng bao, phần chờ cho sàn đợc bẻ sát vào theo chiều dọc của tờng hay theo chiều ngang của tờng. Khi đào đất đến phần tờng này ta bẻ thép chờ thẳng lại đúng vị trí của nó.

Để sàn gối lên tờng, ngời ta dùng xốp hay gỗ đặt sẵn vào cốt thép tờng (Hình 37c) kích thớc của gối đỡ này phụ thuộc vào chiều dày sàn . Nếu sàn dày 15 cm thì chiều cao của hốc này khoảng 25 cm để sau này dễ điều chỉnh (sai số là ±10cm) . Còn chiều sâu của hốc ta thờng lấy bằng 1/3ữ1/4 chiều dày tờng . Không nên lấy lớn hơn vì sẽ làm giảm yếu tờng.Để tránh giảm yếu nhiều cho t-

ờng , ngời ta để các hốc chờ theo kiểu cách nhật (không liên tục) nh trong Hình 38

Khi đào đến chiều sâu đặt xốp cho hốc chờ , ta moi miếng xốp đặt sẵn ra , bẻ thẳng cốt thép và làm vệ sinh cho hốc, nếu hốc không phẳng thì phải sửa sang lại cho mặt phẳng của gối phải song song với phơng nằm ngang. Phải kiểm tra lại xem hốc đã đủ sâu cha và đúng cao độ cha ? nếu sai ta phải sửa, điều chỉnh để sàn tầng hầm đợc kê đúng cao trình thiết kế.

Để đặt hốc chờ cho dầm ta cũng làm tơng tự nhng phải trích chính xác ngaykhi đặt lồng thép để đặt hốc cho đúng vị trí thiết kế. Vì sàn và dầm là toàn khối nên mặt trên của hốc chờ cho dầm có cùng cao độ với hốc chờ cho sàn. Mặt dới của hốc chờ dầm thấp hơn mặt dới của hốc chờ sàn.Thấp hơn bao nhiêu phụ thuộc vào chiều cao dầm.

Ngoài việc để hốc chờ hoặc thép chờ cho sàn, ngời ta có thể liên kết sàn với t- ờng bằng cách sau :

Khi thi công tờng ta cứ thi công bình thờng , không cần để thép chờ hay hốc chờ cho dầm. Khi đào đất đến cao trình của mối nối ngời ta dùng khoan bê tông khoan vào tờng bao và cắm cốt thép sàn vào . Chiều sâu khoan bằng chiều sâu gối sàn, Có bao nhiêu thanh thép thì khoan bấy nhiêu lỗ . Để dễ đa thép sàn vào lỗ

khoan ta nên khoan lỗ rộng hơn đờng kính thanh thép sàn , dùng keo Sika để liên kết thép sàn với tờng. Chỉ đợc dùng thép gai để làm thép sàn (Hình39).

Với kiểu liên kết trên ta sẽ tránh đợc sự giảm yếu của tờng .Còn đối với dầm ta vẫn để hốc chờ nh đã trình bày ở phần trên.

Đối với dầm, sàn tầng trệt, việc thi công mối liên kết dầm sàn với tờng bao sẽ đơn giản hơn. Khi thi công dầm giằng tờng bao ta để sẵn hốc chờ cho dầm , đổ bê tông đến cao độ bụng sàn thì tiến hành đổ bê tông sàn và dầm đồng thời đổ nốt phần bê tông dầm giằng còn lại.

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w