Trờng hợp cột nằm trên đài nhiều cọc

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 66 - 70)

ở trên ta đã đa ra giải pháp cột tạm cho đài 2 cọc, số lợng cột tạm cũng phải đ- ợc tính toán cho sát với yêu cầu của thực tế tránh lãng phí không cần thiết. Đối với đài nhiều cọc thì vấn đề đặt ra cho cột tạm là phức tạp hơn. Thờng thì khi đài nằm trên một nhóm cọc có nghĩa là tải trọng tác động lên móng rất lớn, khả năng thi công cọc có đờng kính lớn bị hạn chế vì vậy ngời ta phải dùng nhiều cọc có đ- ờng kính nhỏ tuy nhiên với cọc khoan nhồi đờng kính nhỏ nhất của cọc là d=600mm. Vậy khi đài nằm trên 4 cọc nhỏ trở lên thì việc bố trí cột tạm nh thế nào ?. Dới đây là một số đề xuất :

- Với đài 4 cọc:

Cọc nhồi

Cột bê tông không cố định

Cột tạm B : Bước cột

L : Nhịp nhà

Hình 33

- Với đài 5 cọc :

Một công trình xây dựng với móng gồm 5 cọc khoan nhồi nghĩa là công trình này khá cao tải trọng tác động lên chân cột rất lớn, số tầng có thể là vài chục tầng, tuy nhiên số tầng hầm lại không thể tỉ lê thuận với số tầng của nhà đợc, cho tới nay số tầng hầm có chiều sâu trên 20 mét không phải là nhiều vì vậy việc tính toán cột tạm cũng chỉ dừng lại ở 3 --> 4 tầng trở lên. Việc tính toán nh ta đã nói phụ thuộc vào tiến độ thi công phần thân nhà (Từ cốt 0,00 trở lên). Với một toà nhà có tầng hầm gồm 3 --> 4 tầng hầm chiều sâu tới 20m thì khi tính cột tạm ta chỉ tính cho cột chịu đợc tải trọng của toàn bộ tầng hầm cộng với 5 --> 6 tầng phần thân nhà là hợp lý vì lẽ tốc độ thi công của tầng hầm và nhà thờng không nhịp nhàng, một sàn của phần thân thờng thi công nhanh hơn sàn một tầng hầm. Với đài 5 cọc, phơng án cọc tạm dùng cho công trình là chọn chính cọc trung tâm để đặt cột tạm. Số lợng cột tạm sẽ đợc đặt cho tất cả các móng, mỗi móng một cột tạm. Loại cột tạm ở đây có thể dùng thép hình H hoặc cột bê tông bằng thép ống nhồi bê tông, hoặc cột đợc thi công dới dạng cọc khoan nhồi bê tông nh đã trình bày ở mục trên.

Cột tạm Cọc nhồi

Hình 34

Cột bê tông cố định

- Với những đài gồm 3 cọc, 6 cọc, 7 cọc... thì việc bố trí cột tạm cũng dựa trên cách thức trên. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà ta có cách bố trí hợp lý, tránh đợc lãng phí cần thiết.

Đ 2 Thi công sàn tầng hầm

Khi công tác thi công cọc khoan nhồi, tờng trong đất (tờng bao chịu lực) và các cột tạm đợc hoàn thành ta tiến hành thi công sàn tầng trệt (tại cốt 0,00). Hệ dầm sàn này đợc thi công trực tiếp lên nền đất của công trình, không cần hệ chống đỡ nào cả. Để tạo mặt nền cho thi công dầm sàn, ta tiến hành dọn vệ sinh sạch sẽ toàn bộ mặt bằng công trình vì sau khi thi công cọc và tờng bao trên mặt bằng sẽ rất bẩn do bùn đất cộng với vữa sét (bentonite) gây ra. Khi mặt bằng đã đã sạch sẽ, ta tiến hành đo đạc, giác lại toàn bộ móng công trình, nên nhớ rằng ở những lỗ cọc khoan nhồi không có cột tạm thì trớc khi thi công bê tông dầm sàn ta phải lấp đầy chúng lại bằng các loại vật liệu tơng đơng để tạo mặt bằng thi công bê tông dầm sàn. Loại vật liệu đợc chọn để dùng ở đây có thể là cát đen (cát san nền) là kinh tế và hợp lý hơn, nó tạo độ chặt nhất định cho nền đất tạo điều kiện thi công cho dầm sàn, tránh đợc lún cho dầm sàn. Nhìn chung không nên dùng lại vật liệu đã đào lên để lấp lại, tuy rằng nó kinh tế hơn nhng về mặt vệ sinh môi trờng là không hợp lý, về mặt ổn định hố lấp sẽ không bảo đảm, sẽ gây lún trong thời gian đầu.

1. Chuẩn bị nền cho thi công bê tông dầm sàn :

Có nhiều cách để tạo nền cho thi công dầm sàn. Trớc tiên ngời ta phải tạo mặt nền đến cao độ cần thiết, sau đó tiến hành đầm lèn sao cho nền không bị lún dới

tác dụng của tải trọng do dầm sàn gây ra. ở những chỗ đặt dầm ta phải khoét đất tạo thành khuôn cho dầm. Yêu cầu là khi khoét đất làm khuôn thì đất thành của khuôn không đợc sụt, phải giữ đúng đợc hình dạng của dầm, Thực tế công trờng cho thấy có thể chuẩn bị mặt nền cho bê tông dầm sàn nh sau :

a. Sau khi đã đầm lèn và hạ nền đến cao độ yêu cầu, ngời ta tiến hành khoét lỗ khuôn dầm sau đó dùng vữa xi măng mác thấp láng một lớp lên mặt nền tạo mặt bằng thi công cốt thép và đổ bê tông. Lớp xi măng nền này đóng vai trò nh côppha sàn và côppha dầm, cần lu ý là khi hạ cốt nền và tạo khuôn phải tính đến cả lớp vữa này để sao cho cao độ của lớp vữa chính là cao trình đáy sàn, dầm còn chiều rộng khuôn chính là chiều rộng dầm. Sau khi lớp bê tông nền này đạt cờng độ ta tiến hành đặt cốt thép cho sàn và dầm. Việc đặt cốt thép giống nh cho mọi sàn bình thờng chỉ có khác là ván khuôn để đỡ sàn và dầm chính là các lớp bê tông lót này. Trớc khi đổ bê tông ta nên quét một lớp dầu luyn lên mặt nền để sau này dỡ cốppha đợc dễ dàng, mặt dới của sàn đợc mịn, không bị dính lớp vữa lót. (Hình 35a)

b. Một cách khác để chuẩn bị nên cho công tác bê tông sàn dầm là : Trớc hết cũng tiến hành đầm lèn đến độ chặt thiết kế, sau đó hạ nền và tạo khuôn cho dầm theo kích thớc đã định. Dùng ván khuôn để làm cốppha cho sàn và dầm. Việc hạ nền và khoét tạo ván khuôn dầm phải kể đến chiều dầy của ván khuôn. Để dễ dàng tách ván khuôn ra khỏi bê tông ngời ta cũng quét lên nó một lớp dầu luyn và giữa nên và ván khuôn ta rải lên đó một lớp cát mỏng. Ván khuôn ở đây có thể là bằng gỗ, bằng thép. Thờng thì ngời ta sử dụng ván bằng gỗ ép ngoài có phủ một lớp vật liệu chống thấm, chống nóng (lớp phíp). Việc sử dụng ván khuôn thép không thật an toàn cho thi công đào đất sau này. (Hình 35b)

Đối với thi công ván khuôn dầm ngời ta thờng đóng thành hộp dầm sau đó đặt chúng vào khuôn đã tạo sẵn. Trên mặt hộp dầm ngời ta dùng các thành đỡ văng 2 thành dầm lại với nhau. Đối với ván sàn nên đóng thành từng tấm có kích thớc hợp với sức khiêng của 2 ngời công nhân. Sau khi đã đặt cốppha dầm - sàn vào đúng vị trí thiết kế, ta liên kết chúng lại với nhau để tránh bị xê dịch trong khi thi công. Trớc khi rải cốt thép ngời ta phải bịt tất cả các khe hở giữa các tấm ván tránh cho bê tông bị rò rỉ nớc xi măng. Việc chèn này có thể sử dụng các vật liệu dẻo nh bitum trộn cát, dây đay... Nếu cần ngời ta có thể trải một lớp vải nilon lên trên ván khuôn để đảm bảo cho nớc xi măng không bị rò rỉ.

c. Một phơng pháp để chuẩn bị nền nữa là sau khi nền đã đợc đầm chặt tạo khuôn cho dầm, ngời ta tới lên mặt nền một lớp nớc hoà xi măng cho cứng nền lại, việc tới đợc tiến hành bằng phun tia nớc để cho mặt nền không bị lồi lõm. Tỷ lệ pha xi măng-nớc phải đủ để cho nền có độ cứng yêu cầu. Sau đó khi nền đã se dùng thớc và bàn xoa để làm phẳng lần cuối. Khi nền đã khô ta dùng cót ép rải lên làm ván khuôn cho sàn dầm. Để cho đễ bóc cót ép ta bôi lên đó một lớp dầu luyn. Các công việc tiếp theo theo trình tự nh cho một sàn bình thờng. Ưu điểm

của phơng pháp này là khi đào đất không bị nguy cơ cốppha rơi vào đầu, tăng độ an toàn cho công nhân đào đất.

d. Ngoài ba phơng pháp trên ngời ta còn dùng phơng pháp thứ t để chuẩn bị nền. Thay vì dùng gỗ cót ép hoặc vữa lót để tạo nền đổ bê tông dầm sàn ngời ta dùng các tấm bê tông đúc sẵn có các thép chờ đặt trên nền đã đợc chuẩn bị sẵn, sau đó đặt cốt thép dầm sàn và đổ bê tông. Các tấm bê tông đúc sẵn này sẽ nằm lại mặt dới cho dầm sàn. Chiều dầy các tấm bê tông đúc sẵn nhỏ hơn hoặc bằng 4cm. Chú ý phải liên kết các thép chờ của chúng với cốt thép của dầm sàn (Hình 35c).

Nền đất tầng hầm

Sàn bê tông sẽ thi công δ Chiều cao dầm sẽ thi công

Chiều dày sàn bêt tông sẽ đổ

δ:

Vữa lót tạo nền dày từ 1,5 - 2cm

bằng vữa mác thấp Côppha gỗ

b. Hệ côppha dầm sàn bằng gỗSàn bê tông cốt thép sẽ thi công

Một phần của tài liệu tình hình xây dựng nhà có tầng hầm ở Việt Nam (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w