Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội phụ nữ xã

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay ppt (Trang 84 - 91)

Trong sự nghiệp đổi mới, để thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình, Hội Liên hiệp phụ nữ ở các xã trên địa bàn Hải Dương cần phải đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Đổi mới, và phát triển là sự sống còn, phù hợp với xu thế chung.

Cần phải trau dồi kỹ năng công tác xã hội, công tác lãnh đạo và quản lý của phụ nữ. Chú trọng công tác phụ vận trong tình hình mới, một hình thức đặc thù của công tác dân vận theo hướng dân chủ hoá, khoa học hoá, xã hội hoá, đem lại lợi ích thiết thực cho phụ nữ, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của họ, xây dựng môi trường đoàn kết, đồng thuận vì sự phát triển tiến bộ của phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong thế kỷ XXI.

Nâng cao vai trò tư vấn, kiểm tra, giám sát của Hội phụ nữ xã và ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ trong việc tuyên truyền giáo dục chính trị, phẩm chất, đạo đức cách mạng, nâng cao tinh thần tự phấn đấu, rèn luyện của cán bộ nữ, khắc phục tình trạng tự ti, an phận, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên.

Thường xuyên làm tốt công tác giới thiệu quần chúng nữ ưu tú với Đảng, tham mưu cho Đảng bộ xã thực hiện có hiệu quả công tác cán bộ nữ. Sự phối hợp với các tổ chức này là vô cùng quan trọng, bởi nếu chỉ có Hội phụ nữ xã đơn độc thì chắc chắn sẽ không thành công, mà cần phải có sự lãnh đạo của Đảng, sự tham gia tích cực của chính quyền, các đoàn thể của xã. Có như vậy, việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động

của Hội phụ nữ mới trở thành hiện thực. Đó là cách chuẩn bị thiết thực nhất nhằm mở ra khả năng phát triển của phụ nữ Hải Dương nói chung, phụ nữ trên địa bàn xã nói riêng.

Hội phụ nữ xã cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên với những phương thức hoạt động đa dạng hoá hình thức tổ chức, nội dung và phương thức nhằm thể hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Cải tiến nội dung sinh hoạt từ tổ, chi hội đến Hội phụ nữ xã qua đó thu hút đông đảo phụ nữ tham gia, hướng dẫn phụ nữ trên địa bàn xã hoạt động theo mục tiêu kinh tế xã hội của các xã và Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV đề ra.

Kết luận

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên cơ sở đó vận dụng vào công tác vận động phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc không chỉ đối với phụ nữ ở các xã, phụ nữ ở Hải Dương mà còn có ý nghĩa rộng rãi trên phạm vi cả nước (đối với những địa phương có điều kiện tương đồng như Hải Dương).

Bước vào thời kỳ đổi mới, với những đặc trưng mới của một xã hội mở cửa, một xã hội năng động với tốc độ phát triển nhanh, sự phát triển toàn diện của con người trở thành nhu cầu bức thiết. Để tạo điều kiện cho phụ nữ tiến bộ trong tất cả các hoạt động, Đảng và Nhà nước ta đã quán triệt và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ, ban hành nhiều chủ trương, chính sách ưu tiên để phụ nữ có cơ hội phát triển, cống hiến hết tài năng trí tuệ của mình cho đất nước. Ghi nhận về thành tựu của Việt Nam trong sự nghiệp vận động phụ nữ, tổ chức UNDP (chương trình phát triển Liên hiệp quốc) tại Việt Nam đã khẳng định: Việt Nam có thể tự hào về những thành quả của mình trên bước đường tiến tới sự bình đẳng về giới. Những thành quả này, một phần nhờ cam kết về chính trị của Chính phủ Việt Nam, mở đầu bằng việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao vai trò và tiềm năng của phụ nữ.

Công cuộc đổi mới của Đảng đã bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm thực hiện thành công sự nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Cần phải phát huy sức mạnh to

lớn của toàn dân tộc, trong đó phụ nữ nói chung, phụ nữ trên địa bàn xã ở Hải Dương nói riêng đóng vai trò quan trọng.

Nhận thức đúng đắn về quan điểm đường lối của Đảng, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, về vị trí vai trò của phụ nữ trên địa bàn xã ở Hải Dương, về công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, Đảng bộ Hải Dương đã thống nhất chỉ đạo quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động phụ nữ trong mỗi cán bộ, Đảng viên, nhân dân địa phương.

Xác định công tác vận động phụ nữ trên địa bàn xã là nhiệm vụ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ để Hội phụ nữ các xã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ, khẳng định vị thế của Hội phụ nữ. Là một tổ chức chính trị xã hội, đại diện cho quyền lợi của phụ nữ chiếm hơn nửa xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ các xã, Hội phụ nữ xã đã luôn là người bạn gần gũi thân thương, gắn bó của các tầng lớp phụ nữ. Hội đã kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng của quần chúng phụ nữ, hướng dẫn, vận động phụ nữ thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương, của Hội, vì thế phong trào vận động phụ nữ luôn đạt những thành tựu xứng đáng.

Tuy vậy, công tác vận động phụ nữ trên địa bàn xã ở Hải Dương vẫn chưa huy động hết tiềm năng của phụ nữ, do đó đòi hỏi Đảng bộ, chính quyền, Hội phụ nữ các xã phải chăm lo hơn nữa đối với công tác vận động phụ nữ, cần phải có cái nhìn thực tế về đội ngũ cán bộ nữ, vai trò của phụ nữ, công tác vận động phụ nữ, nhận diện rõ những hạn chế, thành tích và những nguyên nhân của những hạn chế để có quan điểm thích hợp, có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng của công tác vận động phụ nữ trên địa bàn xã.

Xác định đúng tầm quan trọng của công tác vận động phụ nữ trên địa bàn các xã là nhiệm vụ của Đảng uỷ, chính quyền và đoàn thể, trước hết là người đứng đầu phải có quan điểm đúng đắn sâu sắc về “sự tiến bộ của phụ nữ”. Để làm tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi chúng ta phải trở lại tư tưởng Hồ Chí Minh về “công tác vận động phụ nữ” và vận dụng linh hoạt trong từng trường hợp theo phương pháp “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Người đã dạy.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Dân vận trung ương (1995), Tư tưởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. PGS.TS Nguyễn Khánh Bật (2000), "Những quan điểm cơ bản về giải phóng phụ nữ trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh", Tạp chí Lý luận chính trị, (3). 3. Chủ nghĩa Mác và vấn đề giải phóng phụ nữ (1977), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

4. Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng phụ nữ (2005), Nxb Thông tấn, Hà

Nội.

5. Cục thống kê Hải Dương (2008), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, Nxb Thống

kê, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nữ", Tạp chí Lịch sử Đảng, (11).

7. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII.

8. Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,

Nxb Sự thật, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 của Bộ

Chính trị về "đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình mới".

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Chỉ thị số 37/CT/TW ngày 16/5/1994 của Ban Bí thư

"Về một số vấn đề công tác cán bộ nữ trong tình hình mới".

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Lao động Việt Nam (1967), Nghị quyết của ban bí thư về công tác cán bộ nữ,

Nghị quyết của Ban Bí thư về một số vấn đề về tổ chức, lãnh đạo công tác phụ vận, NXB Sự thật, Hà Nội.

16. Trịnh Xuân Giới (2005), Cán bộ dân vận thấm nhuần lời dậy của Bác Hồ, in trong quyển “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận trong thời kỳ mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Thạc Hân (1998), "Công tác dân vận. Một số bài học kinh nghiệm", Tạp chí

dân vận, (1 + 2).

18. Nguyễn Thạc Hân (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1996), Hai mươi năm, một chặng đường phát triển

của phụ nữ Việt Nam (1975-1995) (1996), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

21. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc

lần IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

22. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc

lần thứ X.

23. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 12 (1992 - 1997).

24. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 13 (2001 - 2006).

25. Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương, Đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Hải Dương lần thứ 14 (2006 - 2011).

26. Nguyễn Văn Hùng (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận

trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Hà Thị Khiết (2006), "Quan tâm hơn nữa việc thực hiện bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia các hoạt động quản lý nhà nước, xã hội", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5).

28. Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới và gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

30. Lịch sử phong trào Việt Nam (1980), tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

31. Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Tứ Kỳ (1945-2005) (2006), Nxb Phụ nữ, Hà

Nội.

32. Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Hải Dương (1976-2000) (2003), Nxb Phụ nữ, Hà

Nội.

33. Lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ Hải Dương 1930-1975 (2000), Nxb Phụ nữ,

Hà Nội.

34. Luật Hôn nhân gia đình (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Đặng Thị Lương (1993), Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ trong cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

36. C.Mác - Ph.Ăngghen với vấn đề giải phóng phụ nữ (1967), Nxb Sự thật, Hà Nội.

37. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 50. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam và vai trò của người phụ nữ trong giai

đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Trần Quang Nhiếp (2005), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận trong thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53. Nhiều tác giả (2007), Bác Hồ trong trái tim phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 54. Nhiều tác giả (2008), Bác Hồ với sự tiến bộ cuả phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

55. Vũ Thuý Nhơn (2000), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

56. Hồ Thị Hồng Nhung (2006), "Bình đẳng giới trong lao động việc làm", Báo Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Điện tử, (17/3).

57. Phụ nữ và cách mạng xã hội chủ nghĩa (1959), Nxb Sự thật, Hà Nội.

58. Nguyễn Văn Sáu (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

59. Nguyễn Đình Tấn, Lê Ngọc Hùng (2000), "Quyền phụ nữ trong điều kiện kinh tế hiện nay ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9).

60. Đỗ Thị Thạch (1995), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ: Nguồn gốc và giá trị hiện thực", Khoa học về phụ nữ, (4).

61. Đỗ Thị Thạch (2003), "Bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị, (8).

62. Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

63. Lê Thi (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh và con đường đưa phụ nữ Việt Nam đi tới bình

Phụ lục Phụ lục 1

Phiếu trưng cầu ý kiến

1. Theo đồng chí việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm của Đảng uỷ, chính quyền địa phương về vị trí vai trò của người phụ nữ trên địa bàn xã là.

Rất quan trọng

Quan trọng

Không quan trọng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vận động phụ nữ trên địa bàn xã ở tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay ppt (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)