0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Đỏnh giỏ hoạt động hạn chế rủi ro tại BIDV VN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÒ ĐÚC (Trang 46 -53 )

2.3.2.1. Những kết quả đó đạt được

Trong năm vừa qua với những nỗ lực trong việc hạn chế rủi ro tớn dụng BIDV đó đạt được một số kết quả như sau:

Tỷ lệ nợ quỏ hạn trung dài hạn trờn tổng dư nợ tớn dụng trung dài hạn đó giảm hơn so với những năm trước, nợ quỏ hạn trung dài hạn chỉ chiếm 1,96% so với tổng dư nợ trung dài hạn. Thấp hơn so với tỷ lệ nợ quỏ hạn trung dài hạn bỡnh quõn của cỏc NHTM Nhà nước hiện nay là 4-5% và thấp hơn chỉ tiờu mà BIDV đặt ra (3%).

Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn trờn tổng dư nợ dài hạn cũng giảm, năm 2009 tỷ lệ này chỉ cũn là 1,19%. Trong đú nợ khoanh chờ xử lý chỉ chiếm 0,31% tổng dư nợ trung dài hạn.

Những kết quả trờn cú được là nhờ những biện phỏp tớch cực và hợp lý mà BIDV đó thực hiện trong thời gian qua:

Đưa ra chớnh sỏch tớn dụng hợp lý. Với chớnh sỏch tớn dụng mà BIDV ỏp dụng, chất lượng của cỏc khoản cho vay trung dài hạn của BIDV ngày càng được nõng cao, nhờ đú mà tổng dư nợ tớn dụng trung dài hạn tăng nhưng tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ trung dài hạn giảm.

Việc tiến hành phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN giỳp cho Ngõn hàng giỏm sỏt chặt chẽ tới từng khỏch hàng, nhờ đú đưa ra cỏc biện phỏp phự hợp kịp thời nhằm hạn chế nợ quỏ hạn phỏt sinh.

Căn cứ vào hệ thống xếp hạng tớn dụng nội bộ giỳp cho cỏn bộ tớn dụng đỏnh giỏ được khỏch hàng một cỏch toàn diện, đầy đủ và trờn cơ sở điểm tớn dụng mà khỏch hàng đạt được để đưa ra cỏc quyết định cho vay chớnh xỏc hơn, từ đú gúp phần nõng cao chất lượng tớn dụng và hạn chế rủi ro tớn dụng.

2.3.2.2. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được trong việc hạn chế rủi ro tớn dụng, vẫn cũn những tồn tại mà BIDV cần được giải quyết:

Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ cũn cao.

Những kết quả trờn là rất tốt so với tỡnh hỡnh của BIDV những năm trước đõy, tỷ lệ xấu của BIDV đó cú nhiều chuyển biến rất tốt, thấp hơn rất nhiều so với những năm trước và thấp hơn so với cỏc NHTM nhà nước. Tuy nhiờn, nếu so với tỷ lệ nợ xấu của BIDV so với cỏc NHTM cổ phần và nhúm Ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài thỡ tỷ lệ này vẫn là cao, trong năm 2009 tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ của nhúm cỏc NHTM cổ phần là 1-2% và nhúm cỏc Ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh Ngõn hàng nước ngoài là 0,1%, trong khi đú tỷ lệ nợ xấu của BIDV trong cho vay trung dài hạn trong năm qua là 3,06%. Hơn nữa đú là đỏnh giỏ theo quyết định của Việt Nam, tỷ lệ này sẽ cũn cao hơn nữa nếu đỏnh giỏ theo cỏc chuẩn mực quốc tế (theo đỏnh giỏ của IMF nợ xấu của BIDV cú lẽ phải lờn tới 5-6%).

biện phỏp xử lý triệt để nhất.

Hiện nay, cú rất nhiều cỏch thức xử lý một khoản nợ xấu phỏt sinh trong bảng cõn đối kế toỏn. Trong đú, cú ba cỏch phổ biến nhất là (1) Bỏn tài sản đảm bảo hay kiện ra toà xin phỏ sản doanh nghiệp để tận thu, phần tổn thất sẽ dựng quỹ dự phũng rủi ro để xử lý; (2) Bỏn khoản nợ này cho cỏc cụng ty xử lý nợ (AMC), phần tổn thất cũng dựng quỹ dự phũng rủi ro để xử lý; (3) Dựng quỹ dự phũng rủi ro chuyển toàn bộ khoản nợ ra ngoại bảng rồi tớnh sau. Với hai cỏch đầu, nợ xấu sẽ được xử lý một cỏch triệt để, cỏc Ngõn hàng khụng cũn phải bận tõm tới chỳng nữa. Ngược lại đối với cỏch thứ ba, về bản chất chưa thể gọi là xử lý mà chỉ là kỹ thuật làm sạch bảng cõn đối, trong khi gỏnh nặng vẫn cũn nguyờn. Cho tới nay, BIDV cũng mới xử lý nợ xấu bằng hai cỏch chủ yếu đú là bỏn tài sản đảm bảo hay kiện ra toà xin phỏ sản doanh nghiệp để tận thu, phần tổn thất sẽ dựng quỹ dự phũng rủi ro để xử lý, và dựng quỹ dự phũng rủi ro chuyển toàn bộ khoản nợ ra ngoại bảng rồi tiếp tục tỡm cỏc biện phỏp thu nợ khỏc.

Thứ ba, quy trỡnh quản lý rủi ro tớn dụng chưa bao quỏt, toàn diện do cỏc cụng cụ quản lý rủi ro tớn dụng hiện nay chủ yếu dựa vào cỏc văn bản quy phạm nhà nước, những quy định tớn dụng của BIDV chẳng khỏc mấy so với quy định chung của nhà nước, chứ chưa hẳn cú một quy trỡnh riờng của Ngõn hàng. Trong khi đú cỏc quy định chung của nhà nước xõy dựng dựa trờn kinh nghiệm của cỏc nước, khi ỏp dụng vào Việt Nam do điều kiện kinh tế, xó hội, phỏp luật chớnh trị là khỏc nhau nờn gặp nhiều khú khăn.

Thứ tư, cỏc phương phỏp đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng của BIDV cũn mang tớnh chất định tớnh, chỉ cú duy nhất phương phỏp "chấm điểm tớn dụng" là mang tớnh định lượng. Tuy nhiờn, hệ thống chấm điểm tớn dụng của BIDV cũn cú nhiều yếu tố “động”, cú xu hướng biến động nhiều trong thực tế. Nhưng với hệ thống tớnh điểm theo ma trận như hiện nay cỏc yếu tố “động”

này khụng thể hiện độ nhạy của nú tới kết quả của điểm tớn dụng, do đú, kết quả chấm điểm độ chớnh xỏc khụng cao.

Thứ năm, quy trỡnh kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ của Ngõn hàng chưa thực sự phỏt huy vai trũ của bộ phận này hiệu quả. Cụng tỏc này chỉ dừng lại ở mức độ kiểm tra tớnh chớnh xỏc của con số, chưa thực sự phũng ngừa rủi ro cho hoạt động tớn dụng. Bởi vỡ, tớnh phỏp lý của cỏc bỏo cỏo nội bộ khụng cao nờn Ngõn hàng chưa thực sự chỳ ý tới kết quả của nú.

Thứ sỏu, cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt tớn dụng chưa thực sự chặt chẽ sỏt sao. Hiện nay số cỏn bộ tớn dụng cũn rất ớt, trong khi đú khối lượng cỏc dự ỏn trung dài hạn ngày càng nhiều, do đú việc kiểm tra, kiểm soỏt tớn dụng một cỏch thường xuyờn liờn tục là tương đối khú khăn và thực tế hiện nay tại BIDV vẫn chưa thể thực hiện được.

2.3.2.3. Nguyờn nhõn của những vấn đề cũn tồn tại

Xột về phớa Ngõn hàng bao gồm những nguyờn nhõn sau:

Thứ nhất, hệ thống cụng nghệ thụng tin: Ngõn hàng đó nối mạng giữa cỏc chi nhỏnh thành viờn song cỏc biện phỏp xử lý trờn mạng cũn ớt. Cỏc thụng tin nhận được từ trung tõm tớn dụng CIC của NHNN chưa cập nhật. Nờn Ngõn hàng khụng kiểm soỏt được sự thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cỏch thường xuyờn liờn tục, cụng tỏc phũng ngừa rủi ro dựa trờn thụng tin khụng phỏt huy được hiệu quả. Hệ thống thụng tin trong BIDV bao gồm “phũng thụng tin tớn dụng” và “phũng tổng hợp và phõn tớch kinh tế” nhằm cung cấp cỏc thụng tin cần thiết để ra cỏc quyết định tớn dụng cũn kộm, chưa gúp phần vào việc hỗ trợ cỏc cỏn bộ tớn dụng trong cỏc quyết định cho vay nhằm hạn chế những rủi ro do nguyờn nhõn thiếu thụng tin gõy ra. Hiện nay phũng thụng tin tớn dụng của Ngõn hàng phỏt hành một thỏng hai số thụng tin tớn dụng, tuy nhiờn cỏc chuyờn đề này mới chỉ dừng lại ở những thụng tin rằng khỏch hàng vay vốn của Ngõn hàng hiện

đang cú tài khoản tại Ngõn hàng nào, số dư bao nhiờu, quỏ hạn bao nhiờu và tỡnh hỡnh kinh tế trờn thế giới và Việt Nam ra sao. Vỡ vậy, cỏn bộ tớn dụng phải tự thu thập thụng tin thụng qua cỏc mối quan hệ cỏ nhõn là chủ yếu nờn rất vất vả.

Thứ hai, ỏp lực cạnh tranh giữa cỏc Ngõn hàng cao khiến Ngõn hàng đó chấp nhận một số khoản tớn dụng khụng đủ chất lượng an toàn.

Thứ ba, đội ngũ nhõn sự chưa đào tạo một cỏch đầy đủ và cú hệ thống. Cỏc cỏn bộ tớn dụng khụng cú nhiều cơ hội để cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực quản trị rủi ro, đặc biệt khi Ngõn hàng ỏp dụng cỏc phương phỏp phũng ngừa rủi ro mới thỡ cỏn bộ chỉ nhận được văn bản hướng dẫn chứ khụng được đào tạo chuyờn sõu về phương phỏp ỏp dụng đú. Cỏn bộ tớn dụng thiếu sự cập nhật và am hiểu luật phỏp quốc tế, đõy là một hạn chế lớn trong cụng tỏc quản lý tớn dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu với khỏch hàng nước ngoài. Khụng am hiểu luật phỏp quốc tế Ngõn hàng cú thể gặp rủi ro ngay khi ký hợp đồng tớn dụng.

Hiện nay, ở BIDV việc thẩm định cỏc dự ỏn trung dài hạn được thực hiện độc lập bởi phũng đầu tư dự ỏn, hầu như khụng cú sự trợ giỳp từ cỏc chuyờn gia hay cỏc tổ chức tư vấn. Thẩm định dự ỏn trung dài hạn là cụng việc rất khú khăn do cỏc dự ỏn thường liờn quan đến nhiều ngành nghề kinh tế khỏc nhau nờn việc nõng cao hơn nữa trỡnh độ thẩm định của cỏn bộ tớn dụng là điều rất cần thiết.

Xột từ phớa nguyờn nhõn khỏch quan bờn ngoài Ngõn hàng:

Thứ nhất, mụi trường phỏp lý ở Việt Nam cũn chưa được hoàn thiện, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong nước, hơn nữa cỏc doanh nghiệp trong nước mà phần lớn là cỏc doanh nghiệp nhà nước đó sống quỏ lõu trong mụi trường bảo hộ của nhà nước nờn khi ra mụi trường kinh tế thị trường tự do, ớt sự bao bọc của nhà nước dễ bị chết yểu.

Thứ hai, trong năm qua điều kiện thiờn nhiờn cú nhiều bất ổn, thiờn tai dịch bệnh ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Điều kiện kinh tế cũng cú nhiều biến động, nhiều loại nguyờn nhiờn vật liệu tăng giỏ mạnh, đặc biệt là xăng dầu. Đõy là những nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp bất lợi đến hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ ba, mối quan hệ tam giỏc Ngõn hàng thương mại nhà nước – nhà nước – doanh nghiệp nhà nước tồn tại bao nhiờu năm nay, khiến cho Ngõn hàng phải thực hiện việc cho vay theo chỉ định, cho vay theo chớnh sỏch mà những khoản vay này thường là chất lượng khụng tốt, đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn của phần lớn cỏc khoản nợ tồn đọng suốt một thời gian dài chưa được giải quyết.

Thứ tư, ở Việt Nam thị trường mua bỏn nợ chưa phỏt triển, chưa cú cỏc văn bản hướng dẫn xử lý nợ cũn chưa cụ thể, chồng chộo, do đú Ngõn hàng chưa tự chủ động xử lý được tài sản đảm bảo.

Kết Luận

Mặc dự trong năm 2009 cú nhiều biến động xảy ra nhưng BIDV đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ, tăng trưởng dư nợ tớn dụng trung dài hạn 14,3% so với năm 2008 trong khi tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ trung dài hạn chỉ cũn 1,96%, tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ trung dài hạn là 1,19%. Đú là kết quả của những nỗ lực của BIDV trong thời gian qua trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm hạn chế rủi ro tớn dụng trung dài hạn như: đưa ra chớnh sỏch tớn dụng hợp lý, thực hiện đề ỏn tỏi cơ cấu, ỏp dụng mụ hỡnh tớn dụng mới… Tuy nhiờn bờn cạnh những thành tựu đạt được vẫn cũn những tồn tại cần giải quyết, đú là tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quỏ hạn vẫn cũn ở mức cao, đú là do một số nguyờn nhõn bao gồm cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan của Ngõn hàng. Đõy chớnh là những vấn đề mà BIDV cần tiếp tục giải quyết trong thời gian tới nhằm tối thiểu hoỏ nợ quỏ hạn, xử lý triệt để nợ xấu tồn đọng.

Chương 3:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LÒ ĐÚC (Trang 46 -53 )

×