Phục hưng và giao thoa văn hóa

Một phần của tài liệu NHÂN VẬT HỀ TRONG SỰ SÁNG TẠO CỦA SHAKESPEARE (Trang 48 - 53)

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HỀ SHAKESPEARE 2.1 Đặc điểm hề Shakespeare

2.2.4. Phục hưng và giao thoa văn hóa

Trong Corpus Christ, khi chúa xuất hiện, Cain đã hỏi Abel “Cái tên

hề trên tường đó là ai vậy? . Sự suồng sã đối với tôn giáo đã khuyến khích cho hề xuất hiện ở chốn uy nghiêm. “Khi đạt tới cái nhìn vượt thời đại. Sự thật, chân lí, quan điểm cá nhân không được hoan nghênh ở nhà thờ, nơi mà

lẽ ra là mưu cầu hạnh phúc cho mọi người. Ngược lại, nhà thờ chỉ tìm cách nâng cao uy quyền thông qua những bài thuyết giáo” [30,87]. Kịch tiền hiện

đại phục vụ cho kịch nghi thức nhằm nhấn mạnh đức tin. Diễn viên hề cũng là linh mục, nổi bật nhất là giám mục John Baylore. Hề thể hiện tính tự nhiên của con người (thông tục, hưởng lạc, phạm điều cấm…). Hề lúc này là hiện thân của con người tiền hiện đại. Tuy nhiên, hề Shakespeare còn biết phát biểu những nhận thức về thời đại, tay cầm gây trượng tượng trưng cho bản chất và quyền lực cao nhất của hề. Hề Shakespeare đóng góp vào văn hóa của mình theo hai cách:

 Hề diễn những cái được cho là sai so với bản chất thực của nó.

 Hề diễn một sự việc bình thường theo một cách sai lầm.

Tính đại diện của hề Shakespeare làm hài lòng khán giả. Chân lí thời tiền hiện đại thể hiện bằng sự phản ứng của hề thời Phục Hưng. Lượng khán giả của Shakespeare trong những năm 1600 vẫn còn giới hạn do tình trạng mù chữ kéo dài. Cải cách Anh bắt đầu bởi Martin Luther năm 1517 dưới triều đại Nữ Hoàng, đưa con người ngày càng xa lánh nhà thờ: Chúa không công bằng khi trừng phạt người khác. này hoàn toàn thụ động và cần phải biến đổi. Kịch Shakespeare, theo Lyly, đã thay đổi hoàn toàn khán giả lúc bấy giờ, tác động mạnh mẽ

bởi phong cách hề, như một sự khởi thủy cho một loại kịch mới khi sự phá vỡ ranh giới các thể loại kịch. Văn hóa thay đổi cùng với hề của shakespeare. Mục đích của kịch là theo đuổi khán giả. Shakespeare nhận thức rất rõ điều này và sử dụng hề như một vũ khi truyền bá. Hề giúp cho “người không biết chữ trở nên hiểu

quang

ch hề, các vị thần và những người thủ công thô lỗ, nhà vua và tên

khác, không phải hướng tới bản thân anh ta mà là hướng tới khán giả). Hề kết

, những người không biết đọc có thể biết đến sử biên niên của nước Anh” [30, 35].

Hề Shakespeare mang tới thế giới vui tươi, hình thức giải trí mang tính nhân bản. Hề sử dụng tục ngữ hóm hỉnh, những bài hát vui, nhảy múa (Kemp, diễn viên hề vang danh với điệu digran và các nhạc cụ truyền thống). Nổi tiếng nhất là Tarlton. “Anh ta xuất hiện và làm giàu thêm cho nền văn hóa

nước mình” [100, 86]. “Anh được mọi người yêu thích bởi ẩn ý của những câu nói” [106, 23]. Hềđại diện cho một nhánh văn hóa dân gian, tạo nên một

đặc điểm tính cách bởi nhiều yếu tố truyền thống, dần hình thành đặc điểm nhận dạng chủ đề, liên quan đến lịch sử, những bài viết của Shakespeare, và nhất là những khía cạnh tự nhiên. Tính hiện đại là một yếu tố quan trọng trong thời này. Robert Greene là thầy hướng dẫn cho Shakespeare. Hề từ thời kì tiền hiện đại bước lên sân khấu kịch với nhiều nét mới mẻ song vẫn bị

nhầm lẫn với tiền bối là Vice trong Mankind. Hề Shakespeare tiếp tục chức năng của hề tiền hiện đại [102, 86]. Ban đầu, kịch hướng tới tầng lớp thượng lưu, diễn viên tham gia với phong cách của tầng lớp trên, có khi “phải bán rẽ

danh dự, tên tuổi, tài năng để phục vụ cho tầng lớp đó” [103, 217] song mọi thứ đã thay đổi. Shakespeare không ngại kết hợp những yếu tố tương phản “bi

kịch cao cả và kị

cướp, bậc hiền minh và thằng điên, người khổng lồ và tên thị đồng bé tẹo…” [30,202].

Cách thức mà Shakespeare sử dụng mang quan điểm nhận thức và tính giải trí cao [96, 89]. Đó là sự phát triển tuyệt với của kịch trường Anh, “một

thứ hỗn tạp nhưng tuyệt vời của quê mùa trộn thượng đẳng, bình dân lẫn vua chúa” [97, 203]. Hệ quả là dẫn tới một bước nhảy vọt, dân quê đã vào cung cấm. Bakhtin gọi đó là "heteroglossia" (lời nói khác trong một thứ ngôn ngữ

hợp hài hòa giữa sách vở và dân gian, giữa văn học truyền miệng và văn học viết, kể cả những thứ bị coi là thừa thãi. Chính từ sự tổng hợp này đưa đến cái nhìn to

tượng trưng

chỉ có Launce mà có cả một tầng lớp bình dân trình diễn trong ngôi nhà àn vẹn cho kịch Shakespeare.

Wendy Griswold nghiên cứu lịch sử thời Phục Hưng trong sự cố gắng hiểu được toàn bộ tiến trình, nhất là chỉ ra được mối quan hệ ảnh hưởng giữa xã hội và văn hóa [97, 5]. Kịch Shakespeare đạt hiệu quả cao bởi kịch

cho sự thăng trầm của xã hội có thể thấy nhưng không nói được.

Hề Shakespeare được dùng để truyền tải trực tiếp và mạnh mẽ những chủ đề văn hóa. Hề mang mẫu hình tiêu biểu về hình thức lẫn hình thái xã hội bấy giờ: chức đựng liên mục đích của một hoặc nhiều biểu tượng, phù hợp cho sự thể hiện đa nghĩa, mở rộng nghĩa cho bất kì chủ đề văn hóa nào, với những xúc cảm và kí ức của quần chúng [97, 6]. Hề Shakespeare dễ nhận dạng nhờ sự kết hợp truyền thống và hiện đại. Trong “The Two Gentlemen of

Verona”, Launce xuất hiện ở nhiều cảnh tạo vui nhộn. Một vài cảnh thể hiện sự liên đới văn hóa bằng cách đề cập tới nhiều biểu tượng nhưng vẫn mang tiêu chuẩn chung của hề. Launce xuất hiện trong cảnh yêu đương (chẳng thể

quên Proteus, một người đang yêu), trình diễn một bài thơ nhại, vừa hát vừa quăng giày, nón, chổi… Kết thúc bằng việc anh ta so sánh mùi của mẹ mình với mùi của đôi giày. Đây là một ví dụ điển hình về quan hệ qua lại giữa xã hội và nghệ thuật, trong khi đó vẫn giữ gìn được phẩm chất ưu tú của hề

truyền thống khi anh làm trò cho cảnh yêu đương, một hình thức rất phổ biến trong kịch những năm 1590. Cuối kịch, anh hỏi chó Crab “when didst thou

see me heave up my leg and make water on a gentlewoman's farthingale?"

(IV, iv, 37-39)” (ngươi đã thấy ta nhấc chân lên và uống ước từ váy phồng của một quí bà là khi nào?). Trong hề kịch truyền thống, sự hài hước trong phòng tắm được sử dụng như một sự phản hồi văn hóa thời Elizabeth. Không

Sylvia, giữa những quý bà sang trọng. Proteus đã sai khi gởi một chú hề tới để

làm công việc của một người đàn ông.

Thường hề gây khó hiểu cho khán giả khi mới xuất hiện bởi những hành động kì quặc. Hề tiền hiện đại không có nỗ lực nối kết khán giả, cũng không là động cơ thúc đẩy hành động anh ta thực hiện, và cũng không nhằm khẳng định điều gì. Tuy vậy, hề tiền hiện có vai trò mở đường, nguồn cội sâu xa trong nền văn hóa, thông qua những bài hát, điệu nhảy, cách ăn uống, sự

cường điệu, cách la lối… “Sự bất hài hòa về trang phục lẫn hành động chỉ hề

mới có” [103, 139]. Hành động của hề Shakespeare chỉ diễn ra một lần và chân lí cũng chỉ khẳng định một lần.

Hề tiền hiện đại thường sử dụng ba hành vi gây ầm ĩ: đối thoại, tranh cãi, la lối… Sự ồn ào là một phần cần thiết cho kịch tiền hiện đại. Olivia và Fester trong Twefnight cũng tuân theo nguyên tắc này. Cái lộn xộn hề gây ra liên tưởng tới sự đảo lộn, mất trật tự trong xã hội. Có thể nói, lời của nhân vật là một lời bình phẩm cho cái toàn bộ đó, vẫn hay được gọi là "game for

the sake of gaming" (trò chơi trong một trò chơi) và khán giả biết luật chơi

đó! (Weimann). “Sự thay đổi của hệ tư tưởng phụ thuộc vào sự thay đổi của

một nhóm người. Khi sự thay đổi được thiết lập thì nó sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ cộng đồng” (Huxley - The Anthropology of Performance).

Sáng tác ứng khẩu đòi hỏi một loạt hình thức biểu đạt đa dạng, sử dụng nhiều các nhóm danh từ. Trong thánh ca, như C.dmon có tới sáu cách biểu đạt hình tượng chỉ trong chín dòng. Thật sai lầm khi cho rằng thi ca truyền khẩu không có tính nghệ thuật. Tính chất pha trộn của nghệ thuật Anh thuở ban đầu cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa nền văn hóa Anhlo –Celtic - Lamã, tạo cho văn chương thứ ngôn ngữ không thể lẫn được và những tác phẩm tận hiến lay

động lòng người [30, 23].Văn chương Trung Cổ là văn chương chép tay. Nghề in đã làm cho vấn đề truyền bá trở nên dễ dàng. Kịch nghệ đã được phổ

biến khoảng mười thế kỉ trước Shakespeare nhưng khoảng cách giữa hoàng tử

và tên đốn mạt, giữa quí tộc và tiện dân trở nên cực hẹp phải đến hề của Shakespeare.

Một phần của tài liệu NHÂN VẬT HỀ TRONG SỰ SÁNG TẠO CỦA SHAKESPEARE (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)