Lập trường thái độ của Phan Châu Trinh

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THEO THỂ LOẠI (Trang 93 - 96)

IV – Liên hệ – Ghi nhớ

a. Lập trường thái độ của Phan Châu Trinh

Châu Trinh

* Đối với hiện tượng không có luân lí xã hội ở nước ta

- Bằng hàng loạt các phản chứng tác giả chứng minh một cách thuyết phục cho người nghe hiểu được nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội

+ Dân ta “phải ai tai nấy, ai chết mặc ai”, sợ sệt, ù lì, trơ tráo.

+ Dân “không biết đoàn thể, không trọng công ích”.

+ Người này đối với kẻ kia đều “ngó theo sức mạnh”, thấy quyền thế

thì chạy theo, dựa dẫm.

+ Vua quan mặc sức bóp nặn dân chúng, chỉ biết vơ vét, coi việc ngu dân giống như một điều kiện tốt để

củng cố quyền lực và lòng tham của mình.



 Vừa tỏ thái độ phê phán nghiêm khắc, vừa đau lòng chỉ ra sự hèn kém của dân mình, nước mình hành động can đảm nói ra sự thật nhạy cảm.   - Luân lí xã hội mà tác giả nêu trong đoạn trích chứa đựng một nội dung phong phú : + Trước hết đó là ý thức tương trợ lẫn nhau giữa các cá nhân trong xã hội.

phù hợp và trả lời.

* Giáo viên gợi dẫn và nêu vấn đề : “Luân lí của bọn thượng lưu – tôi không gọi bọn ấy là thượng lưu, tôi chỉ mượn hai chữ thượng lưu nói cho anh em dễ hiểu mà thôi – ở nước ta là thế đấy”. Không gọi chúng là thượng lưu tác giả gọi chúng là gì? Và đâu là luân lí của chúng? Thứ luân lí ấy gây ra những hậu quả gì?

- Học sinh tìm và chỉ ra tác giả đã gọi bọn vua quan bằng nhiều tên khác nhau, mỗi tên gọi gợi lên những hình

ảnh, cách ví von đầy châm biếm.

+ Tiếp đó, luân lí xã hội là “cái nghĩa vụ của mỗi người trong nước”, tức là ý thức công dân mà mỗi người phải có.

+ Cao hơn, luân lí xã hội là “cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người”, tức là tinh thần hợp tác của con người vượt lên các ranh giới dân tộc và lãnh thổ.



 Nói giản dị và cũng thiết thực hơn, theo Phan Châu Trinh, luân lí xã hội gắn liền với ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ nhau và tôn trọng quyền lợi của người khác.

* Đối với chế độ vua quan chuyên chế

- Tác giả không muốn gọi chúng là thượng lưu, bởi hai chữ này chưa thể hiện bản chất thực của bọn vua quan chuyên chế ở nước ta thời bấy giờ, đồng thời cũng chưa nói hết thái độ căm giận sôi trào của Phan Châu Trinh. Ông đã gọi tên chúng bằng nhiều cách khác nhau để thể

hiện hết những cung bậc của lòng căm ghét.

- Thực ra trong hệ thống “thuật ngữ” của bài viết không có khái niệm “luân lí của bọn thượng lưu”. Tác giả

chỉ nói đến luân lí gia đình, luân lí quốc gia, luân lí xã hội. Nhưng ở đây lại hạ bút : “Luân lí của bọn thượng

* Giáo viên gợi dẫn : “Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được!”. Phải chăng đó là thái độ bi quan của tác giả.

- Học sinh dựa vào những câu nói trong phần ba để tìm hiểu thái độ tác giả. * Giáo viên hỏi : Tác giả đã đề xuất những giải pháp nào để xây dựng luân lí xã hội? lưu … ở nước ta là thế đấy”. Đó là cách diễn đạt mỉa mai, châm biếm, đả kích “bọn học trò”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “đám quan trường” … - Đanh thép kết tội thứ luân lí của bọn vua quan chuyên chế từ 300 400 năm trở lại đây. Đó thứ luân lí trái đạo. Bởi thứ luân lí ấy chỉ để

phục vụ cho việc hưởng vinh hoa phú quý của bọn vua quan; để củng cố

quyền lực của kẻ thống trị, tạo ra những “giấy phép” hợp lệ để “lũ ăn cướp” có thể “dầu tham dầu nhũng, dầu vơ vét, dầu rút tỉa của dân thế nào cũng không ai bình phẩm”. Thứ luân lí ấy cũng là thủ phạm “phá tan tành

đoàn thể của quốc dân” nô lệ hóa người dân, làm cho họ từ chỗ biết bênh vực nhau, biết ý thức về nghĩa vụ giữa người với người, với nghĩa vụ

chung, trở thành “trơ trọi, lơ lào, sợ

sệt, ù lì” không còn biết đến “khen chê”, “khinh bỉ” là gì nữa.

* Đề nghị cấp thiết phải xây dựng luân lí xã hội ở nước ta

- Tác giả nhìn thấu tình hình đen tối của đất nước song ông không có thái độ bi quan mà tin tưởng rồi đây nước ta sẽ có luân lí xã hội và sẽ có một tương lai tươi sáng. Muốn vậy,

* Học sinh thảo luận theo nhóm và trả

lời. Giáo viên ghi nhận, rút ra kết luận.

* Giáo viên nêu vấn đề : Có ý kiến cho rằng Phan Châu Trinh thuộc số

không nhiều lắm những nhà cách mạng nhìn ra chỗ yếu cốt tử của nước ta trong cuộc tranh cường cùng thiên hạ. Em có nhận thấy như vậy không? - Học sinh sâu chuỗi các nội dung đã phân tích ở những phần trước để tìm ra sự thẳng thắn, tầm nhìn xa và tấm lòng của Phan Châu Trinh đối với đất nước, nhân dân.

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm luân lí xã hội theo quan niệm của Phan Châu Trinh. Sau đó

đặt câu hỏi : Đối tượng của bài diễn thuyết gồm những ai?

- Học sinh căn cứ vào văn bản, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để trả lời.

theo tác giả cần phải :

+ Biết gầy dựng đoàn thể để hỗ

trợ nhau trong cuộc sống và để tự bảo vệ chính quyền lợi của mình.

+ Bỏ thói dựa dẫm vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bán tước hòng có được vị trí “ngồi trên, ăn trước”.

+ Đánh đổ chế độ vua quan thối nát làm bại hoại luân lí xã hội, khiến tư tưởng cách mạng không thể nảy sinh và nước ta không thể có được

độc lập, tự do.



 Phan Châu Trinh dám nhìn thẳng và can đảm chỉ ra thực trạng nhức nhối là dân trí nước ta quá thấp và ý thức đoàn thể của người dân rất kém. Đó cũng là cách “hát cho đồng bào mình nghe bài hát lạc điệu của chính họ”, cảnh báo họ, lay tỉnh họ, thúc giục họ hãy vượt qua cái vòng u mê tâm tối đó, xây dựng đoàn thể, mưu cầu sự nghiệp chung, hướng đến mục tiêu giành độc lập tự do.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THEO THỂ LOẠI (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)