VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THEO THỂ LOẠI (Trang 86 - 93)

IV – Liên hệ – Ghi nhớ

b. Hướng dẫn soạn bà i:

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

ông Tây - Phan Châu Trinh)

mới về lẽ sống, tình cảm trong cái tôi Tố Hữu? y ý nghĩa của nhan đề “Từ ấy”? . Mục tiêu cần đạt - Về kiến thức, giúp học + Tinh thần gọi gây dựng nền ta. (Trích Đạo đức và luân lí Đ

A. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Nêu những chuyển biến, nhận thức Câu 2 : Trình bà

B

sinh hiểu được :

yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Chu Trinh khi kêu luân lí xã hội ở nước

+ Sức thuyết phục của bài diễn văn qua lập luận tương đối chặt chẽ, cách diễn đạt khá với giọng điệu chân thành nhiều khi thống thiết.

tâm chia sẻ, xây dựng mối quan hệ tương thân tương á

ài học giúp học sinh biết những yêu cầu và cách thức đọc – hiểu một văn bản

thuyết được vẽ trên giấy ruki

iáo viên và học sinh Nội dung dạy học dung dị, dễ hiểu cùng

- Về thái độ : làm cho học sinh biết quan i trong xã hội.

- Về kĩ năng : qua b chính luận.

C. Những phương tiện dạy học cần chuẩn bị : bảng dàn ý của bài diễn bằng bút lông. D. Tiến hành dạy học I. Giới thiệu Hoạt động của g Được biết đến với tư cách là nhà thơ. Nhưng ông còn nổi tiếng là 1. Tác giả : nhà diễn thuyết. Các bài ầy tính chất hào hùng. Có lập luận đanh thép. Bài Về luận lí xã h nước

cách mạng, sự

thông tin

- Phan Châu Trinh (1872-1926) là một trong những nhà chí sĩ cách mạng nổi tiếng ững năm đầu thế kỷ XX. - Phan Ch t trí thức có c nồng nàn, một chính khách có đườ nước ta là mộ ết 925 tại nhà Hội Thanh niên ở S

hính trị, kinh tế, văn hóa nào đó. Ng

diễn thuyết của ông đ

ội ở trong nh

ta là một trong số đó.

* Giáo viên nêu câu hỏi : Em hãy nêu tóm tắt những nét cơ bản về Phan Châu Trinh và những tác phẩm tiêu biểu của ông?

- Học sinh có thể trình bày những nét về quê quán, xuất thân, sự nghiệp

nghiệp văn chương. Giáo viên ghi nhận và rút ra những nét cơ bản nhất về tác giả nhưng có ý nghĩa giúp học sinh khai thác

để tạo tâm thế cho việc hiểu văn bản.

- Về vị trí đoạn trích, sách giáo khoa đã trình bày chi tiết nên giáo viên cần lướt qua phần này.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định thể

âu Trinh còn là mộ

lòng yêu nướ

ng lối mới mẻ, có tình cảm cách mạng.

2.Đoạn trích :

a.Vị trí : Về luân lí xã hội ở

t đoạn trích trong phần III của bài Đạo

đức và luân lí Đông Tây (gồm 5 phần chính, kể cả nhập đề và kết luận), được diễn thuy vào đêm 19-11-1

ài Gòn.

b.Thể loại : diễn thuyết. Diễn thuyết là hình thức giao tiếp với công chúng, thường

được các nhà chính trị dùng để khẳng định, phổ biến một tư tưởng, một quan điểm, một đường lối c ười diễn thuyết có thể chọn hình thức ứng

loại của văn bản. Đây là thể lọai vừa quen vừa lạ đối với học sinh. Thông qua các

hương tiện truyền thông các em tình cờ

ghe thấy các bài diễn thuyết của các chính p n khách về một vấn đề nào đó của xã hội nhưng chưa có ý thức được đó là văn diễn thuyết. Bởi các em chưa hiểu được những nét đặc thù của thể văn này. Vì thế, bằng những câu hỏi gợi mở để học sinh trình bày những hiểu biết mơ hồ, không hệ thống về diễn thuyết, giáo viên giúp học sinh nhận ra những nét đặc trưng của thể văn này.

tác hay nói dựa vào bài đã soạn sẵn. Muốn bài diễn thuyết có sức thuyết phục diễn giả

phải nắm chắc đối tượng người nghe, xác

định rõ chủ đề của bài nói, lập luận khúc chiết, ngôn ngữ có thể dung dị hay bay bổng nhưng không quá trừu tượng, khó hiểu. Đặc biệt, tâm huyết của người diễn thuyết phải

được thể hiện rõ trong giọng điệu, nhịp điệu, ngữ điệu của bài nói.

II. Đọc và tìm hiểu chú thích

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung dạy học * Giáo viên bổ sung thêm quan niệm của

Phan Châu Trinh về chủ nghĩa xã hội.

Quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Phan Châu Trinh không hoàn toàn giống với quan niệm của chủ nghĩa Mác. Phan Châu Trinh cho rằng, lịch sử xã hội loài người đi lên theo con đường gia đình – quốc gia – xã hội (khác với chủ nghĩa Mác khẳng định lịch sử của tất cả các xã hội chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp. Thêm nữa, luôn nhấn mạnh sự cần thiết phải thiết lập chế độ dân chủ trong từng quốc gia, bồi dưỡng ý thức “nghĩa vụ mỗi người trong nước”, một khi nói đến chuyện xây dựng chủ

nghĩa xã hội với nền tảng của nó là luân lí xã hội, là sự phát triển của ý thức nghĩa vụ “loài người ăn ở với loài người”).

III. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc – hiểu ngôn từ 1. Đọc – hiểu ngôn từ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung dạy học * Giáo viên nêu yêu cầu công việc : Em

hãy ghi lại dàn ý của đoạn trích. Từ dàn ý có được hãy đánh giá mạch lập luận của đoạn trích?

- Học sinh ghi dàn ý vào bảng Wordsheet do giáo viên soạn và phát. Sau đó trình bày cách chia bố cục của mình và phát biểu ý kiến về kết cấu của mạch lập luận.

* Giáo viên ghi nhận và nhận xét, kết luận bằng sơđồ.

Bảng sơ đồ dàn ý đoạn trích\

Xã hội luân lí ở nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến

Hiện trạng và nguyên nhân

Bên châu Âu, Pháp Ơ nước ta -Xã hội chủ nghĩa rất thịnh hành. -Biểu hiện : “Mỗi khi … mới nghe”. -Nguyên nhân : vì -Không hiểu nghĩa vụ của loài người, nghĩa vụ của mỗi người trong nước. -Biểu hiện : “Người mình … Bố cục : đoạn trích có cấu trúc chặt chẽ theo hướng : - Đặt vấn đề bằng một phủ định mạnh mẽ. - Trình bày hiện trạng, lí giải nguyên nhân trong sự so sánh với châu Âu và Pháp.

- Phần cuối rút ra kết luận, cũng là giải pháp thiết thực.

người ta có đoàn thể, công ít. đến mình”. -Nguyên nhân : bọn vua quan muốn giữ túi tham của mình

được đầy mãi nên thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể của quốc dân.

Cần phải xây dựng đoàn thể, truyền bá chủ nghĩa xã hội để tiến đến giành độc lập, tự do cho đất nước. - Giáo viên dùng hình thức hỏi – đáp ngắn để kiểm tra hoạt động đọc của học sinh. * Hãy chỉ ra những cụm từ nói về việc dân tộc ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội?

* Đối tượng mà tác giả hướng mũi dùi

đã kích là ai?

* Loại câu nào được tác giả sử dụng nhiều trong bài diễn thuyết?

* Học sinh dựa vào sự chuẩn bị bài ở

nhà để trả lời từng câu hỏi.

* Giáo viên đặt vấn đề : Giả sử em là người diễn thuyết, em sẽ trình bày bài nói chuyện của mình bằng những giọng

điệu nào?

- Học sinh trình bày cách đọc đọan trích.

- Giáo viên ghi nhận và bổ sung :

+ Cần đọc với giọng khúc chiết, hùng hồn, tự tin, giàu sức thuyết phục.

+ Cần chú ý nhấn giọng vào các cụm từ : tuyệt nhiên không ai biết đến, không cần cắt nghĩa làm gì, mất đi đã từ lâu rồi, không biết gì là gì, chưa hiểu gì cả …; các câu hỏi, câu cảm thán...

+ Cần đọc với giọng đanh thép, thể

hiện thái độ quyết liệt khi đọc đoạn viết về sự thối nát của bọn Nam triều.

2. Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung dạy học

* Giáo viên gợi dẫn và nêu câu hỏi : Một trong những luận điểm cơ bản của bài diễn thuyết là “xã hội … đến”. Để làm sáng tỏ luận điểm này tác giả đã dùng những luận cứ nào? Em có nhận xét gì về cách trình bày luận cứ?

- Học sinh dựa vào những ý nói về

nước ta tuyệt nhiên không có luân lí

để trả lời. Điều quan trọng ở phần này là giáo viên giúp học sinh phát hiện ra tác giảđã thuyết phục người đọc bằng hàng loạt những phản chứng.

* Giáo viên gợi dẫn : Đoạn trích không chỉ nêu lên nhận định mà còn thể hiện thái độ của tác giả trước các hiện tượng. Em thấy thái độ của tác giả ra sao? - Học sinh phân tích, lí giải để tìm ra thái độ của tác giả. * Giáo viên hỏi : Từ những điều tác giả trình bày có giúp em hiểu được thế nào là luân lí xã hội ?

* Học sinh dựa vào những câu nói của tác giả trong đoạn trích, diễn đạt lại theo ý mình và sắp xếp theo trật tự

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI THEO THỂ LOẠI (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)