1. Đọc – hiểu ngôn từ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung dạy học Giáo viên lưu ý học sinh cần đọc văn
bản này với nhịp điệu chậm rãi, đĩnh
đạc, nhất là ở đoạn mở đầu và đoạn tả
cảnh cho chữ.
* Giáo viên hỏi : Theo em, nên chia văn bản này ra làm mất phần là hợp lí ? Nội dung chính của từng phần?
- Định hướng học sinh trả lời : nên chia văn bản làm 3 phần. Phần một : nỗi lòng
a. Bố cụcvăn bản: 3 phần
- Phần 1 : “Nhận được … liệu sau” : Nỗi lòng xốn xang, trăn trở của viên quản ngục.
- Phần 2 : “Sáng hôm sau … thiên
của viên quản ngục khi hay tin Huấn Cao sắp giải đến. Phần hai : thái độ của Viên quản ngục và Huấn Cao. Phần ba : cảnh cho chữ và những lời khuyên. * Giáo viên hỏi : Câu chuyện là cuộc gặp gỡ giữa Huấn Cao và Viên quản ngục. Cuộc gặp gỡ này nên gọi tên như
thế nào là hợp lí? Cuộc gặp gỡ này có ý nghĩa gì?
hạ” : Tâm trạng, thái độ của HC và viên quan ngục.
- Phần 3 : “Đêm hôm ấy … bái lĩnh” : Cảnh cho chữ và những lời khuyên tâm huyết
b. Tình huống truyện : cuộc gặp gỡ oái oăm giữa hai người thực chất là tri kỉ oăm giữa hai người thực chất là tri kỉ
nhưng lại ở vào hai vị thế đối nghịch,
đối địch. Tình huống gặp gỡ làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và ngục quan, tạo kịch tính hấp dẫn người đọc.
2. Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Diễn biến tâm trạng của ngục quan
được tác giả miêu tả qua những chẳng nào?
- Định hướng trả lời : từ khi nghi tin Huấn Cao sắp bị giải đến cho đến khi
được Huấn Cao cho chữ và khuyên.
* Qua thái độ và những hành động khác thường của viên quan ngục, em thấy đây là con người như thế nào? - Học sinh chia nhóm thảo luận và đại diện trình bày ý kiến. Giáo viên tổng kết .
* Qua cuộc trao đổi giữa viên quản ngục và thầy thơ lại ở phần đầu thiên
a. Nhân vật Viên quản ngục : hồi hộp lo lắng, suy tư day dứt (bóp hồi hộp lo lắng, suy tư day dứt (bóp thái dương), có thái độ cư xử khác thường (cho dọn buồng giam, dâng rượu thịt..), cam chịu khổ tâm không dám giãi bày (bị Huấn Cao đuổi ra khỏi buồng giam và không cho đặt chân đến nữa), cảm động, nghẹn ngào (được Huấn Cao cho chữ và khuyên).
Ngục quan tiêu biểu cho người tuy không sáng tạo ra cái đẹp nhưng biết quí trọng và thực lòng say mê cái
đẹp. b. Nhân vật Huấn cao : - Rất mực tài hoa : + tài viết chữ đẹp (chữ của ông
truyện giúp em phát hiện được điều gì
ở nhân vật Huấn Cao?
- Học sinh trả lời : Huấn Cao là người tài hoa.
* Giáo viên dừng lại giảng giải cho học sinh rõ hơn về nghệ thuật thư
pháp : chữ Hán là loại chữ tượng hình
được việt bằng bút lông và mục Tàu. Có 4 kiểu chữ : chân (lối việt chân phương), thảo (lối viết thoắng), triện (chữ được sắp xếp trong một cái triện hình vuông), lệ (lối chữ có nét uốn lược, ngoằn ngoèo). Mỗi khi xuân về
bên cạnh nhựng sản vật có tính vật chất, người xưa thường mời người viết chữ đẹp về cho viết lên bức lụa hay chạm vào phiến gỗ để treo trong nhà.
* Thái độ và hành động của Huấn Cao từ khi bước chân vào chốn ngục tù? Thái độ và hành động ấy nói với chúng ta điều gì về con người này? * Có người cho rằng Huấn Cao không chỉ là một nghệ sĩ thư pháp tài hoa mà còn là một trang anh hùnh dũng khí. Ý kiến của em như thế nào?
- Học sinh trả lời từng khía cạnh của câu hỏi, giáo viên lắng nghe và nhận xét.
* Tại sao Huấn Cao nhận lời cho chữ
vuông …. Báo vật trong nhà) tài viết chữ của Huấn Cao không chỉ là kỹ
thuật viết mà còn cho thấy đó là con người có văn hóa, con người văn hóa.
+ Tài bẻ khóa và vượt ngục Huấn Cao là con người yêu tự
do không chịu cảnh kìm kẹp ngục tù, là con người văn võ song toàn.
- Khí phách hiên ngang, bất khuất + Dám chống lại triều đình mà ông căm ghét.
+ Bước vào nhà lao trong tư
thế ung dung lãnh đạm và thái độ
khinh bỉ những kẻ đại diện cho quyền lực thống trị (hành động rỗ gông, trả
lời như tát nước vào mặt ngục quan). + Có suy nghĩ và hành động phóng khoáng (thanh nhiên nhận rượu thịt … sinh bình)
- Có thiên lương trong sáng
+ Tự trọng không ham quyền, hám lợi (ta nhất sinh … của ta thôi)
+ Do cảm “tấm lòng biệt nhỡn liên tài ” và hiểu ra “sở thích cao quý của ngục quan”, Huấn Cao đã nhận lời cho chữ.
+ Huấn Cao luôn tỏ ra cảm thông với những ai biết quý trọng cái
đẹp.
Hình tượng Huấn Cao tượng trưng cho cái đẹp tài hoa hòa hợp với
người mà trước đây ông vốn rất khinh bỉ? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào trong con người ông?
- Học sinh cắt nghĩa nguyên nhân cho chữ và chỉ ra vẻ đẹp trong tâm hồn của Huấn Cao.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá khái quát về Huấn Cao và liên hệ
với Cao Bá Quát.
* Cảnh cho chữ diễn ra trong không gian, thởi gian nào?
* Để khắc họa cảnh cho chữ Nguyễn Tuân đã dùng thủ pháp nghệ thuật nào? Học sinh phát hiện và phân tích hiệu quả của việc sử dụng tối đa thủ pháp thương phản. * Nhà văn đã gọi cảnh cho chữ là gì? Vì sao?
Giáo viên có thể gợi mở thêm : thông thương viết chữ ở trong thư phỏng, giữa những giữa những người tri kỉ, còn trong truyện thì nó diễn ra ở đâu, trong hoàn cảnh nào?
* Có người nói đoạn văn miêu tả cảnh cho chữ giống như một đoạn phim quay chậm. Em nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
- Học sinh đọc lại đoạn văn, liên
cái đẹp tâm hồn; hiên ngang bất khuất trước cái xấu, cái ác nhưng lại mềm lòng trước cái thiện cái đẹp.
Huấn Cao gợi liên tưởng đến Cao Bá Quát – một danh sĩ lừng lẫy, tài năng lỗi lạc đời Nguyễn.
c. Cảnh cho chữ :
- Không gian : buồng giam - Thời gian : nửa đêm - Hình ảnh : đối lập : nhà tù tối tăm, dơ bẩn, ẩm ướt >< ánh sáng bó đuốc đỏ rực, màu trắng của bức lụa, mùi thơm của thỏi mực; người tử tù uy nghi, lẫm liệt, bị cầm tù về nhân thân nhưng tự do về nhân cách >< ngục quan khúm núm, run run, tự do về nhân thân nhưng bị cầm tù về nhân cách.
Tô đậm sự vươn lên thắng thế
của cái đẹp, cái thiện đối với cái xấu, cái ác.
- Cảnh tượng xưa nay chưa từng có + Diễn ra trái quy luật xưa nay. + Người nghệ sĩ sáng tạo lúc bị
cầm tù, đầu sắp rơi.
+ Có sự đảo lộn trật tự.
Nhịp điệu chậm rãi, từ ngữ
giàu sức khêu gợi như một đoạn phim quay chậm. Từng hình ảnh, động tác hiện dần lên dưới ngòi bút đậm chất
điện ảnh của nhà văn.
tưởng và nêu ý kiến của mình. d. Nghệ thuật :
- Tạo tình huống độc đáo. - Bút pháp điêu luyện.
- Sử dụng ngôn ngữ có tính tổng hợp cao.
3. Đọc – hiểu tư tưởng tình cảm tác giả
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Qua những lời khuyên, Huấn Cao
muốn nói gì với viên quan ngục và người đọc?
- Học sinh thảo luận tìm ra quan niệm thẩm mĩ của nhà văn.
* Nguyễn Tuân đã gửi gấm kín đáo điều gì qua tác phẩm?
- Cái đẹp có thể sản sinh từ đất chết, nơi cái xấu xa ngự trị nhưng không thể
sống chung với cái xấu xa. Con người chỉ có thể và xứng đáng thưởng thức cái
đẹp khi giữ được thiên lương trong sáng.
- Cái đẹp có khả năng cảm hóa con người, đề nghị một lối sống, một mẫu người “Cả đời chỉ cúi đầu vái lạy hoa mai”.
- Cái đẹp có thể hòa đồng hai thế giới nhân sinh ở hai vị thế xã hội khác nhau xích lại gần nhau, nương tựa vào nhau, cùng vươn tới hoài bão tháo củi xổ lồng.
Luyến tiếc cái nhã thú văn hóa cổ
truyền của người Việt đang lụi tàn và gửi gấm kín đáo triết lí nhân bản của mình : “biết trọng người có tài, hẳn không phải là kẻ xấu”.