Định giá là một trong yếu tốđặc biệt quan trọng trong hoạt động M&A, vì nĩ gĩp phần vào việc thực hiện hay khơng thực hiện được một giao dịch M&A. Vì nếu
định giá ngân hàng mục tiêu quá cao so với giá trị thực thì ngân hàng thu mua sẽ bị
“hớ” và gây khĩ khăn cho hoạt động của cơng ty mới sau hoạt động M&A. Cịn nếu
định giá quá thấp so với mong đợi của ngân hàng mục tiêu thì các cổđơng sẽ khơng
đồng ý bán, việc thương lượng sẽ kéo dài cĩ khi là khơng thể thực hiện được giao dịch. Khi tiến hành định giá ngân hàng để thực hiện M&A cần chú ý những đặc trưng sau:
Phương pháp định giá giá trị doanh nghiệp đã rất khĩ và đa dạng, việc sử
dụng các phương pháp khác nhau gây ra các kết quả khác nhau, cĩ khi là cách biệt rất lớn. Định giá giá trị doanh nghiệp khơng chỉ là khoa học mà cịn là nghệ thuật. Việc định giá trong hoạt động M&A càng khĩ khăn hơn. Bởi sản phẩm trong hoạt
động mua bán này khơng đồng nhất, khơng doanh nghiệp nào giống doanh nghiệp nào ngay cả cĩ quy mơ như nhau, thị trường tiêu thụ như nhau…
Trong hoạt động M&A, người mua quyết định giá bán và người bán chỉ cĩ quyền bán hoặc khơng bán. Đặc biệt, trong trường hợp mua bán “thù địch”, người bán cĩ khi cũng khơng chủđộng được giá bán.
Hầu hết, hoạt động M&A đều được tiến hành trong bí mật, cơng ty mua “âm thầm” định giá và nghiên cứu về cơng ty mục tiêu và đưa ra giá mua trong khi cơng ty mục tiêu vẫn chưa chuẩn bị để định giá cho chính mình. Trong quá trình đàm phán, gần như thơng tin được bảo mật nên việc so sánh cách định giá của các giao dịch M&A là rất khĩ thực hiện.
Giá trị nhất định của một doanh nghiệp chỉ cĩ thể được khẳng định khi doanh nghiệp tìm được một người mua thuận mua ở một cái giá người bán vừa bán. Trên cơ sở lý thuyết, giá trị doanh nghiệp gồm cĩ giá trị cứng (cĩ thể tương đối cân
đong đo đếm được, như tổng tài sản hiện cĩ, khả năng sinh lời của doanh nghiệp…) cộng với giá trị thương hiệu của cơng ty.
Giá trị doanh nghiệp được định theo một số giả thuyết chủ quan, khác với cái giá (price) là giá trị thuận mua vừa bán. Cái mà chủ doanh nghiệp quan tâm là cái giá cuối cùng mà người mua và người bán cĩ thể gặp nhau. Mục đích định giá của bên mua và bên bán chỉđể thực tập bài tốn giá trị với một số giả thuyết tương đối hợp lý, nhưng rất chủ quan cĩ lợi cho bên họ, để làm khởi điểm cho cuộc thương thuyết mua bán. Tuy nhiên, cái giá cuối cùng giữa người mua và người bán phần lớn được quyết định bởi những yếu tốđịnh tính chứ khơng phải định lượng.
Từ các phân tích trên chứng tỏ việc định giá trong hoạt động M&A là rất phức tạp. Ở thị trường Việt Nam hoạt động M&A ngân hàng vẫn chưa diễn ra nhiều, kinh nghiệm về lĩnh vực này cịn khá mới mẻ. Tuy nhiên, để các ngân hàng chủđộng bước vào cuộc chơi hội nhập này cĩ thể thực hiện như sau:
Đối với các ngân hàng mục tiêu là các ngân hàng nhỏ chủ động muốn sáp nhập với một ngân hàng khác nhờ một đơn vị tư vấn độc lập đứng ra định giá bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong cuộc họp cổ đơng cĩ thể chọn ra giá trị tối thiểu phù hợp với ý muốn của các cổ đơng, sau đĩ rao bán hoặc cho đấu giá cơng khai. Với cách làm này, ngân hàng bán cĩ thể chủ động được giá bán và việc thương lượng sẽ diễn ra nhanh chĩng hơn cũng như làm hài lịng cả bên mua và bên bán. Trong trường hợp các ngân hàng mục tiêu khơng chủđộng được giá bán hay bị
các ngân hàng thu mua đưa ra giá bán trước, ngân hàng mục tiêu phải biết rõ về nội lực của mình, biết rõ thế mạnh, điểm yếu, tìm hiểu người mua cần gì, chiến lược như thế nào, và việc đưa ra giá dựa trên những cơ sở nào để thương thuyết với ngân hàng thu mua.
Đối với ngân hàng thu mua thì họ thường cĩ quyền hiểu được họ cần gì và
được gì trong giao dịch này. Tuy nhiên, vấn đề cịn lại là thơng tin bất cân xứng trong các cuộc thương lượng. Ngân hàng thu mua khơng thể nắm bắt hết hoạt động của ngân hàng mục tiêu, báo cáo tài chính khơng thể phản ánh hết được giá trị của ngân hàng. Bởi lẽ, giá trị vơ hình như giá trị thương hiệu, các mối quan hệ, thị phần của ngân hàng, nguồn lực, khách hàng cấu thành trong giá trị của ngân hàng rất khĩ
xác định. Chính vì thế, để khơng định giá bị “hớ”, ngân hàng thu mua phải kết hợp nhiều phương pháp định giá khác nhau.
Điều quan trọng nhất trong quá trình định giá là phải xác định được giá trị
tăng thêm sau sáp nhập cụ thể là khi trả một cái giá nào đĩ “để về sống chung một mái nhà” tạo ra được giá trị lớn hơn là tồn tại riêng lẻ. Các phương pháp cĩ thể sử
dụng thơng dụng trong trường hợp này là Phương pháp chiết khấu dịng tiền (DCF), phương pháp thay thế, phương pháp tỷ số P/E…..