Tại Châu Âu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sát nhập và mua lại (Trang 41 - 43)

Nhìn chung, hoạt động sáp nhập và mua lại các ngân hàng ở Châu Âu diễn ra mạnh mẽ vào những thập niên 1990 cùng với sự hình thành và phát triển của Liên Minh Tiền tệ Châu Âu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế và những nhà lãnh

đạo ngân hàng cho rằng tiến trình hợp nhất các ngân hàng ở Châu Âu vẫn cịn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong những năm sắp tới. Bởi vì, thứ nhất cĩ rất nhiều điều kiện thuận lợi cho tiến trình sáp nhập và mua lại các ngân hàng như sựđổi mới về

kỹ thuật và cơng nghệ ngân hàng, chính sách về tài chính ngân hàng của các quốc gia, tiến trình tồn cầu hĩa…..Thứ hai, số lượng các ngân hàng trên đầu người ở

Cộng đồng Châu Âu nhiều gấp hai lần so với ở Mỹ, chính vì thế sẽ cịn rất nhiều cơ

hội cho tiến trình sáp nhập và mua lại ngân hàng. Thứ ba, mơi trường kinh doanh khơng đồng nhất giữa các quốc gia Châu Âu vẫn cịn tồn tại, chính vì thế cùng với quá trình xây dựng cộng đồng Châu Âu thành một thị trường duy nhất sẽ tạo điều kiện cho tiến trình sáp nhập diễn ra mạnh mẽ hơn.

Quá trình sáp nhập và mua lại ngân hàng ở Châu Âu cĩ các đặc điểm sau: Sự phát triển nhanh chĩng của hoạt động M&A từ năm 1996.

Dẫn đến sự hình thành và phát triển của các hoạt động sáp nhập và mua lại xuyên biên ở trong cộng đồng Châu Âu.

Sự hình thành khối tài chính , tập đồn tài chính Châu Âu

Các số liệu thống kê cho thấy bắt đầu từ năm 1996 đã bắt đầu bùng nổ các hoạt động M&A và đỉnh điểm nhất là vào năm 1998, diễn ra các giao dịch cĩ giá trị

nhỏ và trung bình và giai đoạn phát triển đỉnh điểm thứ hai xuất hiện vào năm 1999- 2000, diễn ra các giao dịch cĩ giá trị khổng lồ. Tổng giá trị của các giao dịch này lên đến 262 tỷ Bảng . Về số lượng, các tổ chức ngân hàng Châu Âu đã giảm từ con số 12378 từ năm 1990 xuống cịn 8395 ngân hàng năm 1999, và theo như số liệu thống kê của Ngân hàng Trung ương Châu Âu thì tỷ lệ giảm về số lượng các ngân hàng Châu Âu do tác động của hoạt động M&A là trung bình 5%/năm .

Sự phát triển nhanh chĩng của hoạt động sáp nhập vào cuối thập niên 1990 và đầu thiên niên kỷ mới đã làm xuất hiện các mega bank như BNP Paribas ở Pháp, SCH và BBVA ở Tây Ban Nha, IntesaBCI và Unicredit ở Italy, RBos Group ở Anh, và Bayeriche Hypo Vereinsbank ở Đức. … các ngân hàng Châu Âu cĩ khuynh hướng thực hiện M&A với các đối tác nội địa trước khi tiến hành các hoạt động sáp nhập, mua lại xuyên biên.

Khi cơ hội sáp nhập và mua lại ở thị trường trong nước đã hết, thì các định chế ngân hàng tìm kiếm các cơ hội mới ở các thị trường khác. Hoạt động M&A xuyên biên xuất hiện vào nửa đầu những năm 1990. Các giao dịch nội địa đĩng gĩp vào phần lớn các hoạt động M&A khoảng 87% tổng số vụ, và 90% giá trị trong giai

đoạn 1994-2000. Đến năm 1999, số vụ M&A xuyên biên đã lên đến 87% và 30% giá trị vào năm 2000. Các hoạt động xuyên biên xuất hiện trong giai đoạn này cĩ nguyên nhân từ sự hình thành Liên minh tiền tệ Châu Âu và hình thành đồng tiền chung Euro vào năm 1999. Các quy định điều chỉnh về hoạt động ngân hàng của EMU làm cho thị trường tiền tệ Châu Âu trở nên đồng nhất và hịa nhập thành một khối duy nhất, sau hàng loạt các hoạt động M&A cĩ quy mơ khổng lồ là sự xuất hiện của các tập đồn tài chính ngân hàng từ các hoạt động M&A của các ngành cơng nghiệp (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn) để các định chế ngân hàng khai

thác hết các nguồn lợi từ các hoạt động tài chính bên cạnh những nguồn lợi từ các dịch vụ truyền thống.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sát nhập và mua lại (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)