Hoạt động M&A ngân hàng đang được điều chỉnh bởi Quyết định số 241
được ban hành vào năm 1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã khơng cịn phù hợp với thực tế hiện nay của hệ thống ngân hàng thương mại.
Thứ nhất, theo tinh thần của quyết định này, đối tượng chủ yếu của hoạt
động sáp nhập là các ngân hàng hoạt động yếu kém được đặt trong tình trạng kiểm sốt đặc biệt hoặc khơng đủ mức vốn điều lệ tổi thiểu, hoặc hoạt động yếu kém cĩ thể tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất và mua lại hoặc các ngân hàng cổ phần đang hoạt động bình thường, nhưng tự nguyện xin sáp nhập, hợp nhất hoặc mua lại tổ
chức tín dụng khác để thành một tổ chức tín dụng cổ phần cĩ quy mơ lớn hơn. Tuy nhiên, thực tế hoạt động M&A diễn ra trên thế giới và sẽ diễn ra trong thời gian sắp tới dưới rất nhiều hình thức trong đĩ cĩ hoạt động mua bán thù địch với mục tiêu thâu tĩm mà các “Ơng chủ” của các nhà băng khơng thể ngồi bàn bạc với nhau để
nghĩ ra phương hướng phát triển của ngân hàng.
Thứ hai, hoạt động M&A theo quy định này chỉ dựa trên phương thức mua lại tài sản, trong khi đĩ, thị trường chứng khốn Việt Nam đã được hình thành và phát triển, chính vì thế các hoạt động mua lại theo phương thức thâu gom cổ phiếu hồn tồn cĩ thể xảy ra.
Thứ ba, các quy định về thủ tục pháp lý khi thực hiện hoạt động M&A cần phải thơng thống hơn, tránh những thủ tục nặng nề gây lãng phí thời gian và chi phí thực hiện. Hoạt động M&A tác động đến nhiều mặt đến nền kinh tế nên các ban ngành cĩ liên quan đều cĩ thể can thiệp, tuy nhiên hoạt động ngân hàng mang tính
chuyên biệt lớn và để quản lý hoạt động này hiệu quả và khơng tốn quá nhiều thời gian, Nhà nước phải xây dựng quy trình về quản lý hoạt động này để các cơ quan ban ngành cĩ liên quan phối hợp đồng bộ, trước hết phải cĩ cơ quan đầu mối quản lý trực tiếp là Ngân hàng Nhà nước, Cục Quản lý cạnh tranh và UBCK là các cơ
quan quản lý tham mưu cho Ngân hàng Nhà nước đểđưa ra quyết định cuối cùng. Cũng trong quyết định này, quy định việc mua lại thơng qua con đường thỏa thuận giữa các tổ chức tín dụng hoặc cĩ sự đồng ý của ngân hàng mục tiêu. Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới, việc mua lại được diễn ra theo nhiều hình thức trong
đĩ cĩ hình thức mua lại “thù địch”, tức là việc mua lại khơng cần cĩ sựđồng ý của các ngân hàng mục tiêu. Chính vì thế, Nhà nước cũng phải xây dựng các quy trình quản lý hoạt động M&A các trường hợp này.
Ngồi ra, Nhà nước cịn phải ban hành những quy định hướng dẫn cụ thể cĩ liên quan đến quá trình thực hiện sáp nhập như chếđộ thuế, nguyên tắc hạch tốn kế
tốn, xử lý cổ phiếu, chuyển đổi tài sản….Thực tế cho thấy hậu sáp nhập cũng phát sinh khá nhiều vấn đề phức tạp phải xử lý như phân chia lợi nhuận cho cổ đơng mới- cổ đơng cũ, trách nhiệm giải quyết các khoản nợ chưa thanh tốn của ngân hàng bị sáp nhập hoặc mua lại, giải quyết vấn đề lao động dơi dư… Khi hành lang pháp lý đã rõ ràng, thơng suốt thì các ngân hàng mới cĩ thể chủ động thực hiện các hoạt động M&A một cách trơi chảy.