Làn sĩng sáp nhập và mua lại ở Mỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sát nhập và mua lại (Trang 38 - 41)

Mỹ là nơi diễn ra các cuộc đại sáp nhập lớn đầu tiên của thế giới, bắt đầu từ

những năm 1895 đến 1905. Trong suốt thời gian này, các cơng ty nhỏ sáp nhập với nhau và tạo ra những cơng ty quy mơ lớn hơn để thống trị thị trường, cĩ đến hơn 1800 cơng ty đã biến mất trong các cuộc đại sáp nhập này. Để hình dung được tầm cỡ của cuộc đại sáp nhập này, cần biết rằng tổng giá trị các cơng ty sáp nhập năm 1900 bằng 20% GDP của Mỹ tại cùng thời điểm, trong khi tỷ lệ này trong năm 1990 là 3% và từ năm 1998-2000 vào khoảng 10%-11% GDP. Hoa kỳ cịn tiếp tục chứng kiến bốn làn sĩng sáp nhập nữa vào năm 1992, nữa sau thập niên 60, nửa đầu thập niên 80, và nửa sau thập niên 90.

Riêng đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng là bị ảnh hưởng rất lớn từ các cuộc đại sáp nhập này. Từ năm 1980 đến 2003, số lượng ngân hàng ở Mỹ đã giảm từ 16.000 xuống chỉ cịn 8.000 ngân hàng . Quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng ở Mỹ nĩi chung và sự hình thành phát triển các cuộc sáp nhập, tổ chức lại Ngân hàng ở Mỹ phụ thuộc lớn vào các chính sách vĩ mơ và các đạo luật dành riêng cho ngành ngân hàng.

Trước khi cĩ làn sĩng sáp nhập ngân hàng ở Mỹ, ngân hàng hoạt động trong khuơn khổ vùng địa lý, khơng được mở rộng chi nhánh ngay cả khi cĩ nhiều cơ hội xuất hiện ở ngồi khu vực. Giai đoạn khủng hoảng ngân hàng xuất hiện 1981, nền cơng nghiệp bị sụp đổ, nhiều ngân hàng đã trải qua thời kỳ khủng hoảng vào những năm 1980 vì cĩ quá nhiều khoản nợ xấu ở Châu Mỹ La Tinh, và khu vực sản xuất

dầu mỏ, cho vay bất động sản và tài trợ sáp nhập, mua lại. Đĩ cũng là thời điểm dẫn

đến các cuộc sáp nhập ngân hàng lớn nhất thế giới diễn ra, đặc biệt là vào giữa năm 1982 và 1989. Thêm vào đĩ, vào năm 1994, Đạo luật Riegle-Neal được ban hành, hoạt động sáp nhập ngân hàng được nới rộng khơng cịn giới hạn trong phạm vi tiểu bang mà cĩ thể thực hiện xuyên tiểu bang, mởđường cho sáp nhập và mua lại trong ngành ngân hàng phát triển càng nhanh chĩng và với quy mơ lớn chưa từng cĩ, tạo ra các tập đồn tài chính- ngân hàng khổng lồ hoạt động trên phạm vi tồn cầu

Hình 2.1: Tình hình sáp nhp và mua li để hình

thành các ngân hàng khng l ti M t năm 1997-2001

Sáp nhập và mua lại trong nước Sáp nhập và mua lại xuyên biên

Ngun[12]: The Global Bank Merger Wave: Implications for Developing Countries, Gary A Dymski, 4/2002, page 27.

Sau đây là những tiền đề và các yếu tố tác động chính tạo nên động cơ cho hoạt động sáp nhập và mua lại các ngân hàng tại Mỹ:

Về bối cảnh lịch sử, tại thời điểm những năm 80 thế kỷ 20, các ngân hàng Mỹ bị những giới hạn về mặt pháp lý về khả năng mở rộng thị trường hệ thống chi nhánh ngồi vùng hoạt động chính đã được đăng ký. Đạo luật Anti-Trust ( chống tổng hợp cơng ty) và đạo luật Bank Holding Company Act (Cơng ty chủ quản ngân

1,000,000 900,000 800,000 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0 JP Morgan Chase Bank America Deutschebank (Taunus)

Wells Fargo Fleetboston

US Bancorp 0

HSBC

Assets in 1997 Assets in 2001

hàng) đã giới hạn hoạt động ngân hàng và khả năng mở rộng kinh doanh của các ngân hàng Mỹ. Trong khi đĩ, áp lực cạnh tranh càng tăng từ phía: các quỹ hỗ tương thu hút các khoản tiết kiệm từđối tượng các khách hàng giàu cĩ và các khách hàng trung lưu; các cơng ty phi tài chính lớn- các khách hàng truyền thống của các ngân hàng-bắt đầu thực hiện huy động vốn từ thị trường các loại giấy tờ cĩ giá và thị

trường trái phiếu cơng ty thay vì vay mượn trực tiếp từ các ngân hàng như trước. Các ngân hàng lớn của Mỹ đặc biệt bị tác động bởi sự mất mát các khách hàng cơ

bản này. Và họ phải thiết lập các chiến lược phát triển mới nhằm đối phĩ với áp lực cạnh tranh trên và vạch ra phương hướng phát triển.

Thêm vào đĩ, vào năm 1981, hệ thống ngân hàng Mỹ gặp phải cuộc khủng hoảng về đổ vỡ tín dụng. Trước đĩ, các ngân hàng Mỹ tập trung cho vay chủ yếu vào các nước Mỹ Latin, bao gồm cho các khoản vay khai thác tài nguyên dầu mỏ, các khoản vay bất động sản và các khoản vay tài trợ sáp nhập và mua lại của các cơng ty. Khi các khoản tín dụng cĩ giá trị lớn này trở nên xấu đi, các ngân hàng Mỹ

gặp khĩ khăn và họ phải chịu áp lực chuyển hướng kinh doanh và tái cơ cấu hệ

thống. Trước tình huống như thế Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED) bắt đầu thực hiện các chính sách điều chỉnh hệ thống luật ngân hàng nhằm tạo động lực cho sự

phục hồi và phát triển hệ thống ngân hàng Mỹ.

Tiếp theo đĩ là sự ra đời của Đạo luật Ngân hàng Riegle-Neal năm 1994, theo đĩ hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng Mỹ được nới rộng ra, khơng cịn bị giới hạn trong phạm vi tiểu bang mà cĩ thể thực hiện xuyên tiểu bang.

Trước các điều kiện trên, một trong những chiến lược chuyển hướng mà các ngân hàng Mỹ thực hiện là việc chuyển chiến lược kinh doanh sang phục vụ thị

trường ngân hàng bán l. Các ngân hàng sử dụng chiến lược này nhằm phục vụ các khách hàng mà nĩ cĩ thể cung cấp cả các sản phẩm ngân hàng truyền thống như

chovay ngắn hạn, tín dụng bất động sản dài hạn, nhận tiền gửi,… và kèm theo đĩ là các sản phẩm ngân hàng mới như quỹ hỗ tương, bảo hiểm, và tư vấn đầu tư và các dịch vụ quản lý tài chính. Xu hướng này đã được thực hiện chiến lược này là Citibank và Well Fargo. Theo đĩ, để khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ

ngân hàng cho khách hàng theo hướng giảm phí cho khách hàng sử dụng trọn gĩi các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp và ngược lại, phí sẽ được tính tăng cho các khách hàng chỉ sử dụng các sản phẩm ngân hàng cơ bản truyền thống.

Xu hướng các ngân hàng chuyển sang cơ cấu thu nhập chủ yếu từ lãi sang từ

thu phí dịch vụ dẫn đến xu hướng sáp nhập và mua lại giữa các tổ chức ngân hàng với nhau hoặc giữa một chủ thể tài chính ngân hàng với một chủ thể tài chính phi ngân hàng. Hành động này nhằm mục đích mở rộng dãy sản phẩm phục vụ và tăng cường các sản phẩm giá trị gia tăng và các sản phẩm trọn gĩi….. Do vậy, việc sáp nhập và mua lại giữa các tổ chức ngân hàng với các cơng ty bảo hiểm, các cơng ty mơi giới, các ngân hàng đầu tư trở nên phổ biến hơn. Ngân hàng tiến hành sáp nhập và mua lại cĩ thể trở thành một siêu thị tài chính bởi lẽ nĩ đã mua tất cả các cơng ty cung cấp các sản phẩm này.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sát nhập và mua lại (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)