Thực tiễn diễn ra hoạt động M&A ngân hàng thương mại ở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sát nhập và mua lại (Trang 51 - 78)

Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hồ nhập với nền kinh tế tồn cầu thì cũng là lúc nền kinh tế cũng chịu ảnh hưởng bởi trào lưu hoạt động M&A trên các lĩnh vực. Hoạt động M&A ở nước ta đã được khởi động từ

năm 2000, đến năm 2005 cả nước cĩ 18 vụ M&A với tổng giá trị là 61 triệu đơ la. Năm 2006, số vụ M&A là 32 với tổng giá trị là 245 triệu đơ la. Tính từ năm 2007

đến nay Việt Nam đã cĩ 46 thương vụ M&A thành cơng đạt tổng giá trị giao dịch 626 triệu USD. Những vụ giao dịch M&A điển hình như Quỹ Jactar & HAGL; Manulife & Chinfon; Vinacapital & DHG; Campina & Vinamilk; Vinamilk & Sài Gịn Milk; ANZ & SSI; Dragon Capital & Ree; Jascar & Ever Fortune; DVSC & Transeco; Indochina Capital & Mai Linh; Kinh Đơ mua kem Wall’s; Anco& Nhà máy Nestle Ba Vì.... dưới các hình thức và phương thức đa dạng và phong phú.

Tuy nhiên, trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động M&A cĩ phần “trầm lắng” hơn và vẫn chưa cĩ giao dịch nào tầm cỡ trong khi ở các nước trên thế giới sáp nhập ngân hàng luơn là một ngành đứng đầu về số vụ và quy mơ. Điều này là do

đặc trưng phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam sẽđược phân tích sau đây.

2.2.3.1 Nhng giao dch sáp nhp, mua li trong lĩnh vc ngân hàng

Bng 2.1Các giao dch M&A ngân hàng trong nhng năm gn đây

Thi gian Ngân hàng thu mua Ngân hàng mc tiêu

1997 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đồng Tháp 1999 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đại Nam 2000 NHTMCP Phương Nam Quỹ TDND Định Cơng Thanh

Trì Hà Nội

2001 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Châu Phú

2001 NHTMCP Đơng Á NHTMCP Tứ Giác Long Xuyên 2002 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Thạnh Thắng 2003 NHTMCP Đà Nẵng Cơng ty Tài chính Sài Gịn SFC

thành lập NHTMCP Việt Á 2003 NHTMCP Phương Nam NHTMCP Nơng Thơn Cái sắn 2003 NHTMCP Phương Đơng NHTMCP Nơng thơn Tây Đơ

2003 NHĐT&PTVN NHNam Đơ

2004 Ngân Hàng Đơng Á NHTMCP Nơng thơn Tân Hiệp

Ngun: T các website ca Ngân hàng.

Theo kết quả thống kê ở trên, ta nhận thấy hầu hết các giao dịch M&A trong lĩnh vực ngân hàng đều là việc sáp nhập từ một ngân hàng thương mại cổ phần đơ

thị với một ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn. Đặc trưng này, được giải thích bởi các nguyên nhân :

- Xét về nguyên nhân vĩ mơ từ sự quản lý chấn chỉnh hoạt động của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đối với các ngân hàng thương mại cổ phần thơng qua các đề án chấn chỉnh các ngân hàng thương mại cổ phần theo từng thời kỳ.

Từ năm 1990 đến năm 1996, thực hiện các Pháp lệnh về Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép hoạt động cho 20 NHTMCP nơng thơn, trong đĩ 10 ngân hàng được thành lập trên cơ sởđiều chỉnh từ các hợp tác xã tín dụng trước Pháp lệnh, 10 ngân hàng được cấp giấy phép thành lập mới. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế mới, các NHTMCP cịn nhiều hạn chế, đang phải đương đầu với nhiều thách thức như: nguồn vốn cịn nhỏ bé, khả năng quản trị điều hành cịn bất cập, hoạt động Ngân hàng mới tập trung chủ yếu ở các dịch vụ truyền thống, chưa mang tính hiện đại hố cao, cơng nghệ thơng tin cịn lạc hậu… Những thách thức này cịn lớn hơn đối với các NHTMCP nơng thơn, bởi vì đĩ là những tổ chức tín dụng với quy mơ rất nhỏ, hoạt động trên những địa bàn cĩ nhiều rủi ro hơn các ngân hàng khác. Vì vậy, các Ngân hàng TMCP nơng thơn cần được củng cố, chấn chỉnh và sắp xếp lại nhằm tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định sự tồn tại bền vững trong điều kiện mới, tránh rủi ro cĩ thể tác động ảnh hướng tới hệ thống và nền kinh tế thơng qua các Đề án chấn chỉnh, sắp xếp lại hoạt động của các ngân hàng thương mại kèm theo Quyết định 212/1999/QĐ-TTg, quyết định 20/2000/QĐ-NHNN5 của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc phê duyệt phương án chấn chỉnh hoạt

động của các tổ chức tín dụng cổ phần và gần đây nhất là Quyết định số 1557/QĐ- NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Đề án cơ cấu lại Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn.

Trên cơ sở thực trạng các ngân hàng TMCP nơng thơn hiện nay, xu thế phát triển của hệ thống Ngân hàng trong tương lai và cơ sở pháp lý hình thành loại hình Ngân hàng TMCP, Đề án này được xây dựng nhằm các mục tiêu:

Chỉnh sửa mơ hình ngân hàng TMCP cho đúng quy định của Luật các tổ

chức tín dụng, tạo điều kiện để các Ngân hàng hoạt động bình đẳng, tránh tình trạng chia cắt thị trường bằng các quy định hành chính.

Giảm bớt số lượng các NHTM nhỏ, từng bước hình thành những ngân hàng cĩ tiềm lực vốn lớn, cơng nghệ hiện đại, cĩ đủ năng lực cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Thực hiện chiến lược phát triển ngành: nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam.

Để đạt được các mục tiêu trên, cần phải cĩ thời gian và bước đi thích hợp,

đảm bảo sự an tồn của hệ thống, sựổn định và phát triển bền vững của mỗi ngân hàng. Do đĩ, giải pháp cơ cấu lại các ngân hàng TMCP nơng thơn được dựa trên cơ

sở phân loại các ngân hàng theo 2 hướng:

Cho phép các ngân hàng TMCP nơng thơn được thực hiện việc chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP đơ thị đối với những ngân hàng TMCP nơng thơn đủ điều kiện và cĩ nhu cầu chuyển đổi thành ngân hàng TMCP đơ thị.

Đối với các ngân hàng TMCP nơng thơn trước mắt chưa đủ điều kiện và khơng cĩ nhu cầu chuyển đổi:

Trường hợp 1: Các ngân hàng tăng đủ vốn theo lộ trình quy định thì các Ngân hàng này cĩ thể thay đổi giấy phép hoạt động như Ngân hàng TMCP đơ thị

hoặc hoạt động theo giấy phép cũ.

Trường hợp 2: Các ngân hàng khơng đủ điều kiện tăng vốn theo lộ trình quy

định được khuyến khích sáp nhập, hợp nhất vào các NHTM khác cĩ tiềm lực về vốn và năng lực tài chính, hoặc sử dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước như thu hồi giấy phép đối với các ngân hàng nhỏ, hoạt động yếu kém nhưng khơng cĩ biện pháp khắc phục cũng như tăng quy mơ vốn, hoặc cho phép xử lý phá sản đối với ngân hàng theo quy định của Pháp luật về phá sản.

Và các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng trong những năm gần đây là kết quả của quá trình triển khai thực hiện theo Đề án “chấn chỉnh và sắp xếp lại các NHTMCP Việt Nam” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

212/1999/QĐ-TTg ngày 29/10/1999, đã cĩ một số ngân hàng TMCP nơng thơn thực hiện việc sáp nhập, hợp nhất, cho ngân hàng khác mua lại, chuyển thành ngân hàng TMCP đơ thị… nên đến nay chỉ cịn 1 ngân hàng TMCP nơng thơn đang hoạt động bình thường.

- Xét về nguyên nhân từ kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ

phần:

Quá trình hình thành và phát triển cịn khá mới mẻ, vốn ít, thiếu kinh nghiệm trong vấn đề quản lý, điều hành kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, lại hoạt động trong mơi trường kinh tế cĩ nhiều biến đổi và cạnh tranh lớn nên các ngân hàng nhỏ đã tỏ ra hoạt động khơng cĩ hiệu quả, phát sinh các khoản nợ khĩ địi. Mặt khác, một phần cũng từ chính các tổ chức tín dụng cổ phần này khơng thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý rủi ro và khơng đảm bảo được các hệ số an tồn trong hoạt động. Hệ quả tất yếu của hoạt động thiếu lành mạnh này là việc các tổ chức tín dụng cổ phần này lâm vào tình trạng mất kiểm sốt trong hoạt động và phải chịu sự

kiểm sốt đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước.

Từ nguyên nhân trên, các ngân hàng thương mại phải đứng trước sự lựa chọn là tuyên bố phá sản, thanh lý giải thể, bị thu hồi giấy phép hoạt động và thực hiện mua bán, sáp nhập với các tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên, sự lựa chọn sáp nhập vào tổ

chức tín dụng khác là sự lựa chọn tối ưu và được Ngân hàng Nhà nước khuyến khích bởi lẽ nếu một ngân hàng thương mại cổ phần dù nhỏ nhưng nếu phá sản sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến cả hệ thống, đồng thời sẽ rất tốn kém cho thủ tục phá sản cũng như gây lãng phí của cải xã hội quan trọng hơn cả là đánh mất niềm tin của dân chúng đối với hệ thống ngân hàng cịn non trẻ nhưở Việt Nam .

2.2.3.2 Các giao dch là tin đề cho hot động M&A ngân hàng

Từ khi Việt Nam bắt đầu mở cửa lĩnh vực tài chính ngân hàng cho các nhà

đầu tư nước ngồi thơng qua việc ký kết các hiệp định thương mại Việt Mỹ và hiệp

định chung về thương mại dịch vụ của WTO, các giao dịch M&A đang là sự lựa chọn tốt cho các nhà đầu tư nước ngồi, trước mắt bằng cách trở thành đối tác chiến lược của các NHTM trong nước. Bởi lẽ:

Việt Nam đã cĩ lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính khi gia nhập WTO, nhưng cánh cửa này vẫn cịn hạn chế. Việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc 100% vốn nước ngồi cịn gặp rất nhiều khĩ khăn về thủ tục pháp lý, quy định vốn điều lệ tối thiểu, chứng minh tài sản và tiềm lực tài chính.

Mặc dù các tổ chức làm việc chuyên nghiệp, cĩ kinh nghiệm quản lý nhưng các ngân hàng này chưa thơng hiểu thị trường nội địa, thĩi quen tiêu dùng rất khĩ khăn trong việc tiếp cận các khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân. Hơn nữa, việc mở rộng mạng lưới chi nhánh cũng khơng dễ dàng để cĩ thể nhanh chĩng chiếm được thị phần, vốn là thế mạnh của các ngân hàng nội địa.

Đây cũng là một trong những bước đi đầu tiên của các tổ chức tài chính nước ngồi muốn thực hiện các vụ thâu tĩm, mua bán, sáp nhập và là trào lưu điển hình vẫn thường được sử dụng trên thế giới cho các cuộc sáp nhập xuyên biên ở Châu Mỹ và Châu Âu đã diễn ra.

Bng 2.2 Các hot động mua bán c phn cho đối tác nước ngồi

Ngân hàng thu mua Ngân hàng mc tiêu T l nm gi

c phn Ngân Hàng OCBC – Singapore NHTMCP Ngồi quốc doanh 10% Ngân Hàng HSBC NHTMCP Kỹ thương 15% Deutsche Bank NHTMCP Nhà Hà Nội 20%

Tập đồn tài chính UOB NHTMCP Phương Nam 10%

NH BNP Baribas NHTMCP Phương Đơng 10%

NH ANZ

Dragon Finanancial Holdings Cơng ty Tài chính Quốc Tế

NHTMCP Sài gịn thương tín 9.83% 8.73% 7.63%

Standard chartered Bank Connaught Investors LTD Cơng ty Tài chính Quốc Tế Dragon Financial Holdings

NHTMCP Á Châu 8.6%

7.3% 7.3% 6.8%

Ngân hàng Sumitomo Mitsui Vinacapital và quỹ Mirae Asset (HQ)

NHTMCP Xuất Nhập Khẩu 15% 10%

Ngun: t các website ca các ngân hàng thương mi

Điển hình trong hoạt động này là Ngân hàng TMCP Kỹ Thương (Techcombank), tháng 12/2005 Ngân hàng HSBC tiến hành ký kết hợp đồng mua 10% cổ phần của Techcombank với giá trị 27 triệu USD. Đầu tư vào Techcombank cho phép HSBC tham gia sâu hơn nữa vào thị trường tài chính đang phát triển rất nhanh ở Việt Nam. Cịn Tecombank sẽ nhận được sự hỗ trợ ký thuật tiên tiến từ

phía HSBC. Techcombank là ngân hàng cổ phần lớn thứ ba tại Việt Nam với tổng tài sản trị giá 482 triệu đơ la Mỹ cho tới ngày 31/12/2004. HSBC là một trong những ngân hàng nước ngồi lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư 30 triệu đơ la Mỹ. Ngân hàng cĩ hai chi nhánh, một ở Hà Nội, một ở TP.HCM với tổng số nhân viên 190 nhân viên. Sau khi thực hiện hợp đồng hợp tác chỉ một năm sau (2006), Techcombank đã tận dụng được lợi thế từđối tác để cĩ kết quả kinh doanh rất khả

quan với tổng tài sản vượt 1 tỷ USD, đạt gần 18.000 tỷđồng, lợi nhuận trước thếđạt 355,86 tỷ đồng. Doanh thu cả năm 2006 của Techcombank là 1.463 tỷ đồng, trong

đĩ doanh thu thuần từ khu vực dịch vụđạt 132 tỷđồng.

Sau đĩ, tháng 7 năm 2007 Techcombank được Ngân hàng Nhà nước cho phép bán thêm 5% cổ phần cho HSBC, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần của HSBC tại Techcombank lên 15%. Ngồi việc tăng cổ phần đầu tư, HSBC cam kết dành 13,5 triệu USD để hỗ trợ các thỏa thuận cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho Techcombank trong thời gian 5 năm và cả hai bên đều cĩ dự định mở rộng thêm cơ hội hợp tác kinh doanh. Thành quả của việc hợp tác chiến lược này thể hiện như sau:

+ Tổng tài sản đạt gần 2,5 tỷ USD, tăng gấp 2 lần so với năm 2006.

+ Trở thành ngân hàng cĩ mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng TMCP với gần 130 chi nhánh và phịng giao dịch tại thời điểm cuối năm 2007.

+ Phát triển vượt bậc của dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành đạt trên 200.00 thẻ các loại

+ Là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights cơng nhận thành tựu ứng dụng cơng nghệđi đầu trong giải pháp phát triển thị trường.

+ Ra mắt hàng loạt các sản phẩm mới: như các chương trình Tiết kiệm dự

thưởng “Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, Tiết kiệm Tích lũy bảo gia, Tín dụng tiêu dùng, các sản phẩm dành cho doanh nghiệp như Tài trợ nhà cung cấp, các sản phẩm dựa trên nền tảng cơng nghệ cao như F@st i-Bank, sản phẩm Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khốn F@st S-Bank và Cổng thanh tốn điện tử

cung cấp giải pháp thanh tốn trực tuyến cho các trang web thương mại điện tử

F@stVietPay.

+ Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007” - giải thưởng dành cho những doanh nghiệp tiêu biểu.

Ngồi ra, các ngân hàng thương mại trong nước trong những năm gần

đây cũng thực hiện các giao dịch M&A với nhau và với các tổ chức tài chính

khác bằng hình thức sở hữu cổ phần chéo:

Bng 2.3 Hot động nm gi c phn chéo gia các ngân hàng trong nước

Ngân hàng thu mua Ngân hàng mc tiêu

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Liên Doanh Quản lý Đầu tư chứng khốn Vietcombank

NHTMCP Sài Gịn Thương tín NHTMCP Á Châu

NHTMCP Gia định

Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. NHTMCP Sacombank

NHTMCP Phát Triển Nhà TP.HCM

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NHTMCP Sacombank

NHTMCP Phương Đơng

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam

NHTMCP Sacombank NHTMCP Quân Đội NHTMCP Sacombank NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP Á Châu NHTMCP Việt Nam Thương Tín NHTMCP Đại Á NHTMCP Kiên Long NHTMCP VP bank NHTMCP Mỹ Xuyên NHTMCP Á Châu Cơng ty cổ phần Đầu Tư chứng khốn Bản Việt Cơng ty Tài chính Dầu Khí Quỹđầu tư chứng khốn Việt Nam

Cơng ty Cổ Phần Đầu Tư Tài chính Sài Gịn Á - Âu

NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu Cơng ty Tài Chính Dầu Khí

NHTMCP Đại Dương

Ngun: t các website ca Ngân hàng thương mi

Điển hình trong hoạt động này là NHTMCP Gia Định, từ xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ với rất nhiều vụ bê bối, trong đĩ nổi cộm nhất là vụ Thái Kim Liêng và đồng bọn. Một số nhân vật chủ chốt trong Hội động quản trị và Ban Giám

đốc cũ đã bị khởi tố do vi phạm pháp luật về quản lý, điều hành hoạt động ngân hàng, đẩy Gia định ngân hàng tới nguy cơ phá sản với tổn thất tài chính trên 63 tỷ đồng cùng nhiều khĩ khăn lớn phải đối mặt như vốn điều lệ chỉ cĩ 20,104 tỷ đồng nhưng vốn khống đã là 19,144 tỷ đồng, dư nợ tín dụng khống chiếm trên 95%, quỹ

tiền mặt khơng cịn, các trụ sở hoạt động đều đi thuê, áp lực rút tiền ồ ạt của dân,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam thông qua hoạt động sát nhập và mua lại (Trang 51 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)