1 Vấn đề tái áp dụng
3.2.2.3 Một số kiến nghị khác
Thứ nhất là Pháp lệnh về tự vệ trong việc nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam ra đời đợc hơn một năm nhng vẫn cha có văn bản hớng dẫn thi hành của Chính phủ và cơ quan chuyên trách về lĩnh vực tự vệ thơng mại chịu sự quản lý của Bộ Thơng mại cũng cha ra đời cho đến thời điểm hiện nay. Do đó việc sớm ban hành Nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh sẽ cụ thể hoá đợc các quy định trong Pháp lệnh, tránh đợc việc áp dụng không đúng với tinh thần chung của pháp luật Việt Nam về tự vệ thơng mại.
Thứ hai là để thực hiện tốt công tác tự vệ thơng mại trong thời gian tới thì không chỉ Bộ Thơng mại- là cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ và các doanh nghiệp trong ngành sản xuất nội địa chịu tác
động của việc gia tăng hàng nhập khẩu là có liên quan và có trách nhiệm thực hiện tốt vấn đề này mà các Bộ ban ngành khác có thẩm quyền đối với ngành sản xuất bị ảnh hởng nh: Bộ Tài Chính, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônh, Bộ Thuỷ Sản…cũng có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ hay trực tiếp tham gia cùng với các cơ quan chức năng chuyên trách và các đối tợng chính của vụ việc.
1 Thứ ba là cơ chế tự vệ thơng mại này chỉ nên sử dụng trong trờng hợp thực sự cần thiết và chỉ nên áp dụng cho một số ngành nhạy cảm và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đó phải là những ngành mà nếu bị thiệt hại thì sẽ gây ra những tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Do đó khi thu nhận hồ sơ yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp tự vệ của một ngành sản xuất thì Bộ Th- ơng mại phải suy xét và cân nhắc cẩn thận về việc có thật sự cần thiết phải tiến hành điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ đối với ngành sản xuất đó không hay chỉ cần sử dụng một số hạn chế đơn giản hoặc chỉ cần đàm phán, sửa đổi một số cam kết… Bởi một khi đã tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ thì nguy cơ bị trả đũa thơng mại là rất cao. Và trong một số trờng hợp thì thiệt hại do bị trả đũa th- ơng mại khi áp dụng biện pháp tự vệ còn lớn hơn và nghiêm trọng hơn thiệt hại gây ra bởi việc gia tăng hàng nhập khẩu. Trong bối cảnh Việt Nam là một nớc nhỏ bé, tiềm lực kinh tế cha mạnh, lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng quốc tế là không đáng kể, lại mới tiến hành mở cửa đợc hơn 10 năm nay với vị thế trên tr- ờng quốc tế còn rất khiêm tốn thì vấn đề này lại càng phải đợc các cơ quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét đến nhiều hơn.
Kết luận
Tổ chức thơng mại thế giới đã quy định về các biện pháp tự vệ trong Điều XIX và hành động tự vệ khẩn cấp của Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại GATT 1994, đợc cụ thể hoá trong Hiệp định về các biện pháp tự vệ của Tổ chức thơng mại thé giới. Hầu hết các nớc trên thế giới đều đã có luật quy định về cơ chế tự vệ của nớc mình, hay chấp nhận và thực thi Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO. Ngay trong phạm vi các khu vực mậu dịch tự do mà AFTA là một ví dụ, cũng có quy định cho phép các nớc thành viên áp dụng các biện pháp tự vệ khi có sự gia tăng nhập khẩu gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc. Nh vậy có thể nói các biện pháp tự vệ giống nh chiếc van an toàn, hợp pháp nhằm bảo vệ nền kinh tế ngay trong trờng hợp th- ơng mại diễn ra lành mạnh.
Còn đối với Việt Nam chúng ta, tuy đã có những thay đổi to lớn trong những năm vừa qua nhng nếu so sánh với các nớc khác trong khu vực thì trình
phát triển của chúng ta vẫn còn thua họ một khoảng cách khá xa. Do vậy, cần có một sự bảo hộ nói chung và một cơ chế tự vệ nói riêng cho các ngành sản xuất trong nớc vì tơng lai của nền kinh tế quốc nội. Tuy nhiên, cần bảo hộ tự vệ một cách có điều kiện, không tràn lan, nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc phát triển nhng không làm cho ngời sản xuất ỷ lại vào chính sách bảo hộ mậu dịch và tự vệ thơng mại, dẫn tới thói quen cẩu thả lãng phí và mất đi khả năng thích ứng linh hoạt. Chính sách bảo hộ và tự vệ cũng cần phải giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa lợi ích của ngời sản xuất và lợi ích của ngời tiêu dùng.
Để việc bảo hộ nền sản xuất trong nớc có hiệu quả thông qua các biện pháp tự vệ và để các doanh nghiệp trong nớc thực sự phát triển và có đủ sức cạnh tranh trong điều kiện thị trờng tự do sắp tới thì Nhà nớc ta một mặt cần phải xây dựng và hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp lý về thơng mại nói chung và tự vệ thơng mại nói riêng, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nớc chuyên trách trong lĩnh vực tự vệ thơng mại, Mặt khác cũng cần phải có những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông qua các hình thức nh thành lập các trung tâm xúc tiến mậu dịch với nhiệm vụ xúc tiến đầu t , hỗ trợ các doanh nghiệp thâm nhập thị trờng và tìm kiếm bạn hàng mới.
Các quyền lợi riêng khi áp dụng biện pháp tự vệ sẽ tạo ra cho quốc gia đó một lợi thế nhất định, nhng trong những điều kiện riêng biệt nó sẽ triệt tiêu cạnh tranh, đe doạ sự tiến bộ và phát triển của các ngành sản xuất, duy trì sự ỷ lại của nền kinh tế quốc nội. Do yêu cầu thơng mại quốc tế hiện nay mà các nớc cần phải từng bớc hạn chế và dỡ bỏ dần sự bảo hộ đối với các doanh nghiệp của mình, tạo điều kiện cho giao lu thơng mại đợc phát triển.
Riêng đối với Việt Nam, đây cũng là một thách thức không nhỏ nhất là khi ở nớc ta các doanh nghiệp vốn đã quen đợc bảo hộ, trợ cấp, nền kinh tế đang chuyển đổi còn cha ổn định, sức cạnh tranh cha cao. Khó khăn mà chúng ta gặp phải trong thời gian tới chắc chắn không phải là ít nhng nếu v- ợt qua đợc những trở ngại đó thì chúng ta không những có thể trụ vững ở thị trờng trong nớc mà còn có thể có đợc chỗ đứng trên thị trờng thế giới rộng
lớn. Trong điều kiện nh vậy việc duy trì mức độ bảo hộ hợp lý thông qua các biện pháp tự vệ và một số biện pháp khác vẫn là cần thiết cho sự phát triển bền vững về lâu dài của nền kinh tế xã hội nớc ta.
Danh mục tài liệu tham khảo
Văn bản pháp luật
1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại- GATT 1994 2 Hiệp định về các biện pháp tự vệ.
3 Hiệp định về việc thực thi Điều VI của Hiệp định GATT.
4 Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam 2002 5 Pháp lệnh về đối xử Tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thơng mại
quốc tế 2002.
6 Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998 quy định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài.
7 Điều khoản 201- Luật thơng mại Hoa Kỳ 1974 (19 USC 2251 et sed.) 8 Quy chế số 3285/94/EC- Quy chế về các biện pháp tự vệ của EU (Bản tiếng
Pháp)
9 Quy tắc chung về tự vệ thơng mại của Trung Quốc (Bản tiếng Pháp) 10 Quy tắc về những biện pháp khẩn cấp khi có sự gia tăng hàng nhập khẩu
và Sắc lệnh liên bộ về thuế nhập khẩu đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu quá mức vào Nhật (Bản tiếng Pháp).
Sách và tạp chí tham khảo
11 Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)- Bộ Ngoại Giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phơng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2000
12 Hớng dẫn doanh nghiệp về hệ thống thơng mại thế giới- Trung tâm th- ơng mại quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2001
13 Việt Nam hội nhập trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề và giải pháp- Bộ Ngoại Giao, Vụ Hợp tác Kinh tế đa phơng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2002.
14 Những điều cần biết về Tổ chức thơng mại thế giới và tiến trình gia nhập của Việt Nam- Bộ Thơng mại, Viện nghiên cứu thơng mại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1998.
15 Hỏi đáp về WTO- Trần Thanh Hải, Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2002
16 Chính sách thơng mại trong điều kiện hội nhập- Hoàng Văn Thân, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2001
17 Gia nhập WTO, cơ hội và thách thức- Mai Phơng Hoa, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 2/2003.
18 Hàng rào phi thuế quan và yêu cầu của Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa kỳ- Bùi thị Bích Liên, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 8/2003
19 Bán phá giá và biện pháp, chính sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu,-Đoàn Văn Trờng, Nhà xuất bản Thống kê 1998.
20 Tài liệu Hội thảo về Pháp lệnh đối xử Tối huệ quốc và đối xử quốc gia, Pháp lệnh về tự vệ trong thơng mại quốc tế, Nhà Pháp luật Việt- Pháp 2001.
21 Giới thiệu nội dung hai Pháp lệnh: Pháp lệnh về đối xử Tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thơng mại quốc tế và Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam- Tài liệu phục vụ họp báo ngày 11/6/2002, Phòng WTO- Bộ Thơng mại
22 Hệ thống thơng mại thế giới- Luật và chính sách về các quan hệ kinh tế quốc tế- Jonh. H. Jackson, Bản dịch của Phạm Viên Phơng và Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất bản Thanh Niên 2001.
23 Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế- Trờng Đại học Luật Hà nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân 2001.
24 Pháp luật kinh doanh theo Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa kỳ-
Phạm Minh, Nhà xuất bản Thống kê 2001
25 Phác thảo nền kinh tế Mỹ (Outline of the US economy)- Dịch giả Thế Hoà, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2003.
26 Hớng dẫn tiếp cận thị trờng Hoa Kỳ- Bộ Thơng mại, Nhà xuất bản Thống kê 2001
27 Mỹ điều chỉnh chính sách kinh tế- Trung tâm KHXH & Nhân văn Quốc gia- Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 2003 28 Cẩm nang cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trờng Trung Quốc- Viện
nghiên cứu thơng mại, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2001
29 Chính sách ngoại thơng Nhật Bản- Bùi Xuân Lu và Trần Quang Minh, Nhà xuất bản Giáo dục 2001
30 Kinh doanh với thị trờng Nhật Bản- Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động 2001
31 Droit international économique- Patrick Juillard & Dominique Carreau. L.G.D.J, Paris 1998
32 L organisation mondiale du Commerce- Droit institutionnel et’
subtantiel du GATT/ OMC- Thiébaut Flory, Bruyant Bruxelles 1999 33 Business Guide to the world trading system, Gary C. Hufbauer &
Kimberly A. Elliot, 1996mTạp chííóghiên cứu Châu âu các số từ năm 2000 đến 2003
34 Thời Báo Kinh tế Việt Nam các số từ năm 2000 đến 2003 (www.vneconomy.com.vn)
35 Tạp chí@Cộng sả›
36 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc các số từ năm 1998 đến 2003 37 Các Tài liệu, thông tin, số liệu tham kh“ khác từ cácỉtrang Web sau: 1 www.wto.org 2 www.europa.eu.int 3 www.usitc.gov.com 4 www.mot.gov.vn 5 www.dei.gov.vn 6 www.vcci.com.vn 7 á…ww.vietrade.gov.vn 8 www.mofa.gov.vn 9 http://vinaseek.com 10 www.media.vcd.com 11 www.smenet.com.vn 12 …vv