Theo Sắc lệnh liên bộ về thuế quan nhập khẩu đặc biệt

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 71)

1 Vấn đề tái áp dụng

2.3.2.2 Theo Sắc lệnh liên bộ về thuế quan nhập khẩu đặc biệt

Sắc lệnh này đợc ban hành vào tháng 4/1994, đợc sửa đổi bổ sung vào tháng 3/2002. Nó đợc ban hành dựa trên Luật thuế quan của Nhật, chủ yếu quy định về thủ tục, trình tự áp dụng một biện pháp tự vệ dới hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt.

Theo Sắc lệnh này, cơ quan chính phủ có thẩm quyền tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ không phải là METI mà là Bộ Tài Chính, dới đây gọi tắt là MOF ( Ministry of Finance). Trớc tiên MOF sẽ phối hợp với METI và Bộ

có thẩm quyền đối với ngành sản xuất bị thiệt hại xem xét đơn kiến nghị yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất này. Các buổi tham vấn giữa các Bộ này sẽ đợc tổ chức ngay sau khi có đợc đầy đủ dữ liệu thống kê về tình hình gia tăng hàng hoá nhập khẩu trên thị trờng nội địa, về sự suy giảm của doanh số bán hàng trong nớc, về tình hình sản xuất các sản phẩm tơng tự hay cạnh tranh trực tiếp và các thông tin cần thiết khác. Trên cơ sở những thông tin này MOF, METI và Bộ có thẩm quyền liên quan đến ngành sản xuất trong nớc, sau khi cùng nhau đánh giá tình hình cụ thể sẽ phải ra quyết định có tiến hành điều tra hay không. Nếu quyết định có tiến hành điều tra đợc đa ra thì MOF sẽ là cơ quan chính chủ trì quá trình điều tra trên cơ sở hợp tác chặt chẽ với METI và Bộ có thẩm quyền liên quan đến ngành sản xuất bị điều tra.

Thủ tục điều tra về cơ bản là giống nh quy định trong Quy tắc về các biện pháp khẩn cấp nh đã nghiên cứu ở trên. MOF sẽ chịu trách nhiệm trong việc tiến hành điều tra nh: thông báo điều tra, thu thập chứng cứ, thông tin, ý kiến đóng góp của các bên liên quan, tổ chức các buổi toạ đàm, chất vấn công khai nếu thấy cần thiết, cung cấp các thông tin không bí mật về cuộc điều tra cho các bên có nhu cầu muốn biết…

Sau khi kết thúc quá trình điều tra, MOF phải ra thông báo về việc có áp dụng biện pháp tự vệ dới hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt hay không. Nếu có quyết định áp dụng thì trong thông báo đa ra phải bao gồm đầy đủ các thông tin về: sản phẩm bị áp dụng thuế nhập khẩu đặc biệt, thời hạn áp dụng và thời điểm dự kiến bãi bỏ biện pháp này, xuất xứ của sản phẩm bị áp dụng, chi tiết lộ trình tự do hoá biện pháp áp dụng và các sự kiện đợc làm sáng tỏ trong quá trình điều tra. Trong trờng hợp MOF quyết định không áp dụng thuế nhập khẩu đặc biệt đối với sản phẩm bị điều tra thì cũng phải thông báo trên Công báo trong thời hạn ngắn nhất với các thông tin đầy đủ về: sản phẩm bị điều tra, những sự kiện đợc làm sáng tỏ trong quá trình điều tra, các kết luận rút ra từ cuộc điều tra và tất cả những chi tiết cần thiết khác. Khi biện pháp thuế nhập khẩu đặc biệt đã đ- ợc chính thức áp dụng thì MOF phải gửi đến Hội đồng thuế quan của Nhật một bản báo cáo chi tiết về biện pháp đang đợc áp dụng này.

Về thời hạn áp dụng và thủ tục rà soát biện pháp tự vệ dới hình thức thuế nhập khẩu đặc biệt này cũng tơng tự nh biện pháp tự vệ dới hình thức hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt đã nói ở phần trên chỉ khác ở chỗ là cơ quan giám sát không phải là METI mà là MOF.

2.3.3 Thực tế một số tr ờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ ở Trung Quốc & Nhật

Trớc khi gia nhập WTO, Trung Quốc cha thực sự có một chế độ tự vệ th- ơng mại chính thức. Trung Quốc mới chỉ ban hành quy định về chống bán phá giá và chống trợ giá vào năm 1997, song vì không có một chính sách tự vệ thơng mại cụ thể nên trớc khi gia nhập WTO Chính phủ Trung Quốc đã gặp không ít khó khăn trong việc phản ứng lại hành động tự vệ của một quốc gia khác chống lại các nhà xuất khẩu Trung Quốc hoặc trong việc đối phó với tình trạng gia tăng không lờng trớc đợc của hàng nhập khẩu trên thị trờng Trung Quốc. Chẳng hạn năm 1999, Chính phủ Hàn quốc đã áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm tỏi nhập khẩu từ Trung Quốc. Để đáp lại, Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp trả đũa đối với hàng hoá nhập khẩu từ Hàn quốc. Sau nhiều vòng thơng lợng, Trung Quốc đã tự nguyện ấn định hạn ngạch xuất khẩu tỏi giúp giải quyết cuộc chiến thơng mại với t thế bất lợi nghiêng về phía Trung Quốc. Năm 2001 Nhật bản cũng đã áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số mặt hàng nông sản nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc đã phản ứng mạnh mẽ đối với hành động này của Nhật và một lần nữa sử dụng giải pháp trả đũa. Trên thực tế những hành động trả đũa nói trên đã vợt ra khỏi khuôn khổ cho phép của WTO và trở thành những cuộc chiến thơng mại hết sức khốc liệt. Chính sách tự vệ mà Mỹ vừa áp dụng đối với mặt hàng thép nhập khẩu từ Trung Quốc và các nớc khác vào thị trờng Mỹ trong thời gian gần đây đã nhắc nhở Chính phủ Trung Quốc về nhu cầu tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực đa phơng khi phản ứng lại hành động tự vệ của một nớc khác cũng nh khi áp dụng biện pháp tự vệ của riêng mình.

Trờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ gần đây nhất của Trung Quốc là vào tháng 5/2002, Trung Quốc đã tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu nh thép tấm nguyên chất, thép cuộn nguyên

chất, thép có chứa từ trờng, thép thỏi và thép ống không pha… Ngay khi bắt đầu điều tra, MOFTEC đã tiến hành áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời dới hình thức hạn ngạch thuế suất thuế quan đối với một số sản phẩm kể trên từ ngày 24/5/2002. Điều này có nghĩa là tỷ lệ thuế nhập khẩu hiện thời của các sản phẩm trong diện điều tra sẽ vẫn đợc áp dụng cho lợng thép nhập khẩu trong hạn ngạch, phần nhập khẩu vợt quá hạn ngạch sẽ bị đánh thêm một mức thuế nhập khẩu từ 7% đến 26% cộng thêm vào mức thuế hiện tại. Biện pháp tự vệ tạm thời này sẽ đợc áp dụng trong thời hạn là 180 ngày. Lý do chủ yếu để MOFTEC quyết định áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp là việc gia tăng lợng thép nhập khẩu từ năm 1999 đến năm 2001 là rất nhanh, về mặt tuyệt đối là tăng từ 10726 triệu tấn vào năm 99 lên đến 23207 triệu tấn vào năm 20011. Sự gia tăng nhanh chóng của l- ợng thép nhập khẩu này đã gây ra hay đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp sản xuất thép của Trung Quốc: thị phần của thép nội địa giảm từ 81,49% vào năm 98 xuống còn 51,67% vào năm 20012, giá thép nhập khẩu giảm mạnh khiến cho giá các sản phẩm tơng tự sản xuất trong nớc cũng sụt giảm theo do đó doanh thu, lợi nhuận và khả năng sinh lợi của ngành thép nội địa cũng sụt giảm đáng kể, điều này còn kéo theo sự gia tăng của tỷ lệ thất nghiệp do phải cắt giảm nhân công trong ngành thép… Nh vậy là đã xuất hiện mối quan hệ nhân quả giữa việc gia tăng đột biến các sản phẩm thép nhập khẩu với thiệt hại nghiêm trọng gây ra cho ngành sản xuất thép nội địa.

Trên cơ sở những bằng chứng ban đầu và phân tích tình hình cụ thể trong mối quan hệ nhân quả, MOFTEC đã chính thức ra quyết định áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp nhằm ngăn ngừa và khắc phục những thiệt hại mà ngành sản xuất trong nớc đang phải gánh chịu.

Đến tháng 11/2002 tức là sau gần 180 ngày áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời, sau quá trình điều tra MOFTEC đã quyết định áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với 5 loại sản phẩm thép nhập khẩu bao gồm: thép cuộn nguyên chất cán nóng, thép cuộn nguyên chất cán nguội, thép lá có tráng lớp bọc, thép chứa từ trờng và thép cuộn nguyên chất không gỉ. Biện pháp tự vệ chính thức sẽ

1Theo các số liệu trong Báo cáo của Tổng cục thống kê Nhà nớc Trung Quốc, Quý 4 năm 2001, Bản tiếng Pháp

đợc áp dụng kể từ ngày 20/11/2002 dới hình thức hạn ngạch thuế suất thuế quan và dự kiến kéo dài trong 3 năm.

Còn ở Nhật, gần đây nhất là vào tháng 5/2002 Nhật đã tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng dệt kim nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc và Việt nam. Tuy nhiên cuộc điều tra này cuối cùng đã không dẫn đến việc áp dụng bất kỳ một biện pháp tự vệ nào. Trớc đó một năm, Nhật cũng đã tuyên bố áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời kể từ ngày 23/4/2001 đối với 3 mặt hàng nông sản là Tỏi tây, nấm Shiitake và cói nguyên liệu đan thảm Tatami.

Bộ Tài chính, Bộ Nông Lâm Ng nghiệp và Bộ Kinh tế, Thơng mại và Công nghiệp đã phối hợp để tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ từ hồi tháng 12/2000. Trong quá trình điều tra, các Bộ có thẩm quyền đã xác định rằng có sự gia tăng đáng kể trong lợng nhập khẩu ba loại nông sản kể trên và đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nông nghiệp của Nhật. Cụ thể theo số liệu thống kê của Bộ Nông Lâm Ng nghiệp là lợng nhập khẩu tỏi tây đã tăng từ 1504 tấn vào năm 1996 lên đến 37375 tấn vào năm 2000, tơng đơng với mức tăng 25 lần, Nấm Shiitake tăng từ 24394 tấn vào năm 96 lên đến 42057 tấn vào năm 2000, lợng nhập khẩu Cói nguyên liệu đan thảm Tatami tăng cao bắt đầu từ năm 1998 mức tăng trung bình thời kỳ 96-2000 là 70%1. Việc gia tăng đột biến lợng nhập khẩu của ba loại nông sản kể trên đã kéo theo nhiều tác động xấu đến các nhà sản xuất nông nghiệp của Nhật nh: thị phần hàng sản xuất trong nớc giảm đáng kể, giá bán trong nớc tụt xuống mức thấp nhất trong ba năm trở lại đây, doanh số bán hàng, lợi nhuận và kể cả số lợng các nhà sản xuất nông nghiệp do đó cũng sụt giảm theo… Trớc tình trạng đó và trên cơ sở những kết quả điều tra bớc đầu thu thập đợc, các Bộ có thẩm quyền của Nhật đã nhất trí rằng đang tồn tại những tình huống khẩn cấp mà bất kỳ một sự chậm trễ nào cũng sẽ gây ra sai lầm khó có thể khắc phục đợc. Do đó một biện pháp tự vệ tạm thời dới hình thức hạn ngạch thuế suất thuế quan đã đợc áp dụng đối với ba mặt hàng nói trên kể từ ngày 23/4/2001 theo bảng sau:

Mặt hàng Hạn ngạch nhập khẩu cho phép

Tỷ lệ thuế nhập khẩu đang áp dụng

Thuế nhập khẩu đánh thêm cho số lợng ngoài hạn ngạch

Tỏi tây 5383 tấn 3% 225 yens/kg

Nấm Shiitake 8003 tấn 4,3% 635 yens/kg

Cói nguyên liệu 7949 tấn 6% 306 yens/kg

Nguồn: Ministry of Finance Nikon Gaikobu Boeki Nempyo (Báo cáo hàng năm về Ngoại thơng của Bộ Tài chính Nhật bản)

Thời hạn hiệu lực của biện pháp tự vệ tạm thời này là 200 ngày, dự kiến hết hạn vào 8/11/2001. Và sau khi hết thời hạn này, nhận thấy không còn nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng đối với sản xuất trong nớc nữa nên Nhật đã bãi bỏ việc áp dụng biện pháp này kể từ ngày 1/12/2001.

Chơng 3

Thực tiễn về tự vệ thơng mại ở Việt Nam và một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt công tác này trong bối cảnh hội nhập kinh

tế quốc tế hiện nay

3.1 Thực trạng về tự vệ thơng mại ở Việt nam trong thời gian qua

3.1.1. Về chính sách tự vệ th ơng mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

kinh tế quốc tế

3.1.1.1 Khái quát về chủ trơng và sự cần thiết phải thực hiện chính sách tự vệ thơngmại của nhà nớc Việt Nam. mại của nhà nớc Việt Nam.

Từ năm 1992, Việt Nam đã thực hiện chủ trơng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia vào các tổ chức kinh tế- thơng mại khu vực và quốc tế thông qua việc bình thờng hoá quan hệ với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái bình dơng (APEC) và khu vực mậu dịch tự do Đông nam á (AFTA), tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác á- âu (ASEM), kí kết Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ, Hiệp định khung với EU, hơn 80 Hiệp định về thơng mại với các nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, gần 50 Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t1…và đang trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Những bớc tiến đó đã giúp nớc ta thâm nhập và mở rộng thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu, tranh thủ thêm vốn, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, mở rộng hợp tác đầu t, đáp ứng các nhu cầu nhập khẩu của thị trờng nội địa, rút ngắn khoảng cách tụt hậu với các nớc đồng thời phục vụ đầy đủ cho công cuộc đổi mới để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững. Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của ta ngày càng đợc đơn giản hoá và mang tính dài hạn nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp và phù hợp với thông lệ quốc tế Chúng ta đã cam kết với nhiều đối tác về giảm thuế nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan cũng đang từng bớc đợc loại bỏ hay thay thế bằng thuế nhập khẩu.

1Xem Giới thiệu nội dung Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam và Pháp lệnh về đối xử Tối huệ quốc và đối xử Quốc gia , Tài liệu phục vụ họp báo ngày 11/6/2002- Phòng WTO- Bộ Thơng mại

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó, khi tham gia hội nhập kinh tế, để thực hiện yêu cầu của các tổ chức quốc tế về mở cửa thị trờng chúng ta sẽ phải chấp nhận những tác động tiêu cực khi hàng hoá nớc ngoài có u thế về khả năng cạnh tranh tràn vào quá mức đe doạ ngành sản xuất trong nớc. Để giải quyết vấn đề này các nớc đều phải xây dựng một chính sách thích hợp làm công cụ điều tiết vĩ mô hiệu quả để giảm thiểu ảnh hởng bất lợi do các biến động trên thị tr- ờng quốc tế gây ra. Chính sách tự vệ thơng mại chính là một trong những công cụ quan trọng đáp ứng mục tiêu bảo vệ ngành sản xuất trong nớc nói trên. Thêm vào đó, trong khi các biện pháp hành chính can thiệp trực tiếp vào lu lợng hàng hoá nhập khẩu đợc giảm thiểu thì Việt Nam lại càng cần phải xây dựng các chính sách quản lý, điều tiết thơng mại mới nhằm tạo tính chủ động, linh hoạt thực sự trong công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động nhập khẩu. Ngoài các chính sách bảo hộ thơng mại đợc quốc tế thừa nhận nh chống bán phá giá, chống trợ cấp và các quy định về môi trờng, kiểm dịch…đang đợc soạn thảo thì chúng ta cần có một cơ chế chính sách để áp dụng các biện pháp tự vệ nhằm khắc phục tình trạng mất ổn định trên thị trờng trong nớc do diễn biến bất thờng của việc nhập khẩu một loại hàng hoá gây ra.

Nếu nh việc thực hiện các nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (MFN) và đối xử quốc gia (NT) vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi trong thơng mại quốc tế thì việc áp dụng các biện pháp tự vệ lại chỉ đơn thuần là quyền lợi và là công cụ bảo

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w