1 Vấn đề tái áp dụng
3.2.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh thơng mại đặc biệt là
Đây là một kiến nghị không mới, mặc dù chúng ta đã hết sức cố gắng trong việc xây dựng và ban hành ra một khung pháp lý phù hợp với pháp luật quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ song nh thế cha đủ. Hệ thống pháp luật điều chỉnh thơng mại của chúng ta còn cha đầy đủ và cha đồng bộ, đôi khi còn chồng chéo lên nhau gây khó hiểu và hoạt động còn cha có hiệu quả rõ rệt. Do đó, Nhà nớc ta cần phải hoàn thiện hơn nữa hệ thống luật pháp này thông qua quá trình rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, loại bỏ hay làm mới các quy định có liên quan Quá trình này phải đợc tiến hành một cách đồng bộ và thống nhất giữa các Bộ, ngành, cơ quan hữu quan. Ngoài ra để xây dựng một môi trờng cạnh tranh lành mạnh cần nhanh chóng ban hành Luật về cạnh tranh và chống độc quyền, về chống gian lận thơng mại và các yếu tố pháp lý quan trọng khác của nền kinh tế thị trờng. Quan trọng nhất tạo ra sự thuận tiện và cũng phải đảm bảo tính minh bạch trong nội dung các văn bản đó. Cũng để có u thế về cạnh tranh trên bình diện quốc gia, chúng ta cũng phải tạo ra một hành lang pháp lý thuận lợi, an toàn, ổn định, cần phải công khai minh bạch hoá chính sách pháp luật về hoạt động kinh doanh, nhất là các chính sách về xuất nhập khẩu và tài chính. Bên cạnh đó cần xây dựng và công bố lộ trình cụ thể các danh mục cắt giảm thuế quan và phi thuế quan hàng năm để thực hiện các cam kết quốc tế của chúng ta, xây dựng các phơng án giảm và ràng buộc thuế quan ở mức trần để đàm phán gia nhập WTO, đồng thời cũng chú trọng xây dựng và hoàn thiện các biện pháp bảo hộ phi thuế quan hữu hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện bảo hộ hợp lý cho các nhà sản xuất trong nớc khi chúng ta buộc phải cắt giảm thuế quan.
Đó là về hệ thống pháp luật điều chỉnh thơng mại nói chung còn đối với pháp luật về tự vệ thơng mại nói riêng mà cụ thể ở đây là Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam thì tôi xin có một vài kiến nghị sau đây:
1 Thứ nhất, Pháp lệnh về tự vệ chỉ quy định về quyền tự vệ của Việt Nam mà cha đề cập đến các quy định trong trờng hợp nào thì Việt Nam sẽ áp dụng biện pháp trả đũa một nớc nếu nh nớc đó đã áp
dụng biện pháp tự vệ không có căn cứ hoặc điều kiện áp dụng trái với nguyên tắc và quy định trong các Hiệp định song phơng giữa n- ớc đó với Việt Nam. Mặc dù thực tiễn cho thấy Việt Nam chỉ là một đối tác nhỏ bé với lợng hàng hoá chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn trong thơng mại quốc tế, trong các tranh chấp thơng mại thì bao giờ xu hớng bất lợi cũng nghiêng về phía Việt Nam song việc bổ sung quy định này vào Pháp lệnh trong thời gian tới hoặc xây dựng riêng một văn bản về trả đũa trong thơng mại là vô cùng cần thiết để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
2 Thứ hai, Pháp lệnh của ta quy định rằng các biện pháp tự vệ sẽ đợc rút ngắn trên cơ sở kết quả rà soát của Bộ Thơng mại. Việc rà soát này chỉ đợc thực hiện sau một nửa thời gian áp dụng biện pháp tự vệ đó là 3 năm. Trong khi đó theo tinh thần của Hiệp định về các biện pháp tự vệ thì biện pháp tự vệ sẽ đợc áp dụng nhng theo hớng giảm dần mức độ áp dụng mà không cần dựa trên kết quả rà soát nếu nh biện pháp tự vệ có thời hạn áp dụng trên 1 năm và dới 3 năm. Còn trong trờng hợp trên 3 năm thì phải tiến hành rà soát biện pháp tự vệ đó trớc khi nới lỏng theo nh quy định trong Pháp lệnh. Theo tôi, việc nới lỏng mức độ áp dụng biện pháp tự vệ theo thời gian áp dụng là cần thiết cho phù hợp với luật pháp quốc tế chứ không nên quy định một cách cứng nhắc nh ở trong Pháp lệnh của ta.
3 Thứ ba theo quy định của Pháp lệnh tự vệ thì các biện pháp tự vệ đ- ợc áp dụng không phân biệt đối xử và không phân biệt xuất xứ hàng hoá trừ trờng hợp ngoại lệ là các biện pháp tự vệ có thể không áp dụng đối với hàng hoá có xuất xứ từ những nớc kém phát triển. Về mặt lý luận, quy định này phù hợp với các quy tắc và thông lệ của các nớc trên thế giới cũng nh của WTO. Tuy nhiên trên thực tế việc áp dụng quy định này lại nảy sinh ra một số khó khăn nhất định
chẳng hạn nh trong số các nớc có lợng hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam thì chỉ có một số nớc có lợng nhập khẩu tăng mạnh trong khi thị phần nhập khẩu của các nớc khác không tăng thậm chí còn giảm đi. Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch dựa trên tỷ lệ hàng hoá nhập khẩu sẽ gây bất lợi đối với một số nớc có lợng nhập khẩu vaò Việt Nam giảm đi trong khi những nớc có lợng nhập khẩu tăng mạnh thì sẽ ít bị ảnh hởng hơn bởi quyết định của nớc áp dụng biện pháp tự vệ, Chúng ta cần thiết phải nghiên cứu bổ sung thêm ngoại lệ này bằng cách đa thêm vào Pháp lệnh quy định việc phân bổ hạn ngạch, thoả thuận áp dụng hạn ngạch chỉ đối với một số nớc có thị phần nhập khẩu tăng lên một cách tuyệt đối hay tơng đối so với lợng nhập khẩu trung bình trong khoảng thời gian 3 năm trớc đó. Hơn nữa chúng ta cũng nên quy định bổ sung thêm vào khoản 2 điều 21 Pháp lệnh về tự vệ năm 2002 trờng hợp nếu thị phần nhập khẩu từ các nớc kém phát triển vợt quá bao nhiêu phần trăm thì có thể vẫn áp dụng một biện pháp tự vệ nhằm mục đích kiểm soát đợc lợng hàng hoá nhập khẩu từ những nớc này.