Thời hạn áp dụng

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 37)

a. Căn cứ tiến hành điều tra

1.3.3.3 Thời hạn áp dụng

Có những hạn chế cụ thể đối với thời gian tối đa áp dụng các biện pháp tự vệ. Trong điều 5 Hiệp định về các biện pháp tự vệ có quy định rằng một thành viên sẽ chỉ áp dụng biện pháp tự vệ trong thời hạn cần thiết để ngăn cản hay khắc phục tổn hại nghiêm trọng và để tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh ngành sản xuất nội địa. Có nghĩa là việc áp dụng một biện pháp tự vệ nào cũng chỉ giới hạn ở mức độ và thời hạn nhất định. Không thể áp dụng biện pháp tự vệ một cách vô thời hạn. Theo đó WTO quy định rằng việc áp dụng biện pháp tự vệ chỉ có thể kéo dài không quá 4 năm. Những trờng hợp đặc biệt có thể kéo dài hơn nhng không quá 8 năm kể cả thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời và phải tuân thủ theo những điều kiện rất chặt chẽ. Việc gia hạn thêm sẽ đợc tính đến nếu nh cơ quan có thẩm quyền của thành viên nhập khẩu quyết định rằng:

1 Biện pháp này vẫn đang là biện pháp cần thiết phải áp dụng để phục hồi hoặc ngăn chặn những tổn thất nghiêm trọng; và

2 Có những bằng chứng chỉ ra rằng ngành sản xuất nội địa hiện đang đ- ợc điều chỉnh.

Các nớc nhập khẩu có thể áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời trớc khi tiến hành điều tra. Thời gian áp dụng trong trờng hợp này không đợc kéo dài quá 200 ngày. Thời gian áp dụng biện pháp này sẽ đợc tính vào thời gian ban đầu và đợc gia hạn. Nếu nh sau khi điều tra mà thấy việc áp dụng là không có căn cứ thì nớc nhập khẩu phải hoàn trả khoản thuế đã thu cho nớc bị áp dụng biện pháp tự vệ.

Đối với các nớc đang phát triển, Hiệp định cũng dành cho họ những u đãi nhất định về mặt thời gian. Theo đó họ có thể kéo dài thời hạn áp dụng thêm 2 năm nữa để có thể điều chỉnh cơ cấu sản xuất cho phù hợp hơn nữa do các nớc này gặp nhiều khó khăn hơn các nớc khác trong việc điều chỉnh cơ cấu và cũng do trình độ phát triển của các nớc này là rất khác nhau. Nh vậy thời hạn áp dụng tối đa các biện pháp tự vệ của các nớc đang phát triển là 10 năm.

Tuy đa ra thời hạn tối đa cho việc áp dụng các biện pháp tự vệ nhng không có nghĩa là các biện pháp tự vệ sẽ đợc áp dụng trong suốt khoảng thời gian đó. Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ sẽ đợc điều chỉnh lại cho phù hợp

khi những điều kiện áp dụng nó không còn hoặc không gây ra trở ngại đáng kể nào nữa. Nhằm tạo điều kiện cho việc điều chỉnh trong trờng hợp áp dụng biện pháp tự vệ vợt quá 1 năm, thành viên sẽ phải từng bớc nới lỏng biện pháp này trong thời hạn áp dụng và nếu vợt quá 3 năm thì sau một nửa thời hạn áp dụng thành viên nhập khẩu phải tiến hành rà soát để loại bỏ và thúc đẩy nhanh tốc độ tự do hoá.

Hiệp định còn ngăn cấm các nớc vòng tránh giới hạn thời gian của các biện pháp tự vệ bằng cách cấm việc tái áp dụng tự vệ đối với một sản phẩm trong thời gian bằng với thời gian của hành động tự vệ ban đầu. Có nghĩa là biện pháp tự vệ chỉ đợc tái diễn trong thời kì tiếp ngay sau đó 2 năm. Các biện pháp tự vệ tạm thời đợc đặt ra trong 6 tháng hoặc ít hơn có thể đợc tái lập sau 1 năm chừng nào hành động đó không đợc áp dụng quá hai lần trong 5 năm.

1.3.3.4 Đình chỉ, rà soát, gia hạn và tái áp dụng biện pháp tự vệ.

1 Đình chỉ: Việc áp dụng biện pháp tự vệ không nhằm mục đích hạn chếcạnh tranh, do vậy nó chỉ đợc thực hiện trong một thời gian nhất định. Khi cạnh tranh, do vậy nó chỉ đợc thực hiện trong một thời gian nhất định. Khi những điều kiện cho sự tồn tại của nó không còn nữa thì nớc đã quyết định áp dụng phải dỡ bỏ ngay hay đình chỉ biện pháp tự vệ đang đợc áp dụng đối với loại hàng hoá đó. Việc đình chỉ áp dụng biện pháp tự vệ cũng sẽ đợc đa ra nếu nh việc tiếp tục thi hành các biện pháp này gây thiệt hại nghiêm trong đến kinh tế xã hội trong nớc.

Rà soá t: Trong khi áp dụng biện pháp tự vệ, nớc nhập khẩu phải tiến hành rà soát các biện pháp tự vệ để đảm bảo quyền lợi cho nớc bị áp dụng đồng thời cũng để cho việc luân chuyển, lu thông hàng hoá đợc diễn ra bình thờng nh trớc. Hiệp định về các biện pháp tự vệ điều 7 khoản 4 quy định rằng nếu thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vợt quá 1 năm thì thành viên áp dụng sẽ từng bớc nới lỏng biện pháp này trong thời gian áp dụng, nếu thời gian áp dụng biện pháp tự vệ vợt quá 3 năm thì thành viên áp dụng phải tiến hành rà soát, xem xét lại các biện pháp tự vệ này trớc khi hết một nửa thời gian áp dụng để có thể kết luận về việc duy trì, loại bỏ, giảm nhẹ mức độ áp dụng hoặc đẩy nhanh tốc độ nới lỏng các

biện pháp tự vệ này. Một biện pháp khi đợc gia hạn thêm sẽ không đợc hạn chế hơn và phải tiếp tục đợc nới lỏng.

Nếu nh tình hình nhập khẩu hàng hoá có giảm nhng các doanh nghiệp hay ngành sản xuất cha khắc phục đợc thiệt hại hay cơ cấu lại phơng thức sản xuất kinh doanh của mình thì biện pháp tự vệ vẫn đợc duy trì cho đến khi kết thúc thời hạn đã định hoặc sẽ giảm nhẹ mức độ áp dụng hay đình chỉ các biện pháp tự vệ đang áp dụng tuỳ theo tình hình các doanh nghiệp đã khắc phục đợc thiệt hại hay cha, có tiến triển trong việc điều chỉnh cơ cấu hay không…

1 Gia hạn: Trong trờng hợp đã hết thời hạn áp dụng biện pháptự vệ mà tình huống khẩn cấp không có biến chuyển hay biến chuyển đó còn tự vệ mà tình huống khẩn cấp không có biến chuyển hay biến chuyển đó còn chậm, thiệt hại cha kịp khắc phục thì có thể gia hạn thêm thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ. Theo Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO, một thành viên khi mở rộng thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ sẽ phải thông báo ngay lập tức cho Uỷ ban về các biện pháp tự vệ và phải cung cấp những chứng cứ sau:

3 Chứng cứ chứng minh sự tồn tại của tổn hại nghiêm trọng hay đe doạ tổn hại nghiêm trọng gây ra do sự gia tăng của hàng hoá nhập khẩu; 4 Mô tả rõ ràng loại sản phẩm có liên quan, biện pháp dự kiến, thời

điểm dự kiến áp dụng và tiến độ thực hiện tự do hoá các biện pháp tự vệ này;

5 Chứng minh rằng ngành công nghiệp trong nớc đang đợc điều chỉnh. 1 Vấn đề tái áp dụng: Đối với trờng hợp tái áp dụng biện pháp tự vệ, theo quy định của Hiệp định về các biện pháp tự vệ điều 7 khoản 5,6: không biện pháp tự vệ nào sẽ đợc áp dụng lại cho việc nhập khẩu một sản phẩm đã bị áp dụng một biện pháp này sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực trong thời gian bằng thời gian mà biện pháp đó đã đợc áp dụng trớc đây, với điều kiện khoảng thời gian không áp dụng ít nhất là 2 năm. Ngoài những quy định vừa nêu, có thể áp dụng lại một biện pháp tự vệ đối với việc nhập một sản phẩm trong khoảng thời gian là 180 ngày hay ít hơn nếu:

- ít nhất là 1 năm sau khi biện pháp tự vệ này đã đợc áp dụng cho việc nhập khẩu của sản phẩm đó; và

- biện pháp tự vệ này cha đợc áp dụng hơn hai lần cho cùng một loại sản phẩm trong vòng 5 năm ngay trớc ngày áp dụng biện pháp này.

Nhìn chung, việc tái áp dụng các biện pháp tự vệ là nên hạn chế sử dụng vì khoảng thời gian mà Hiệp định dành cho nhà sản xuất nội địa nhằm khắc phục thiệt hại và cơ cấu lại ngành đó là đủ và không cần thiết phải tái áp dụng. Trong những trờng hợp nh vậy thủ tục sẽ rất rờm rà, phức tạp và dễ dẫn đến những hậu quả xấu trong quan hệ thơng mại với các nớc khác.

chơng 2

Thực tiễn sử dụng các biện pháp tự vệ ở một số n ớc trên thế giới.

2.1. Thực tiễn sử dụng biện pháp tự vệ ở Mỹ.

2.2.1. Lịch sử ra đời của các biện pháp tự vệ ở Mỹ.

Hoa kỳ luôn tin vào một hệ thống thơng mại rộng mở dựa trên quy định của luật pháp. Từ chiến tranh thế giới thứ 2, các Tổng thống Mỹ đã chỉ rõ việc tham gia thơng mại quốc tế cho phép các nhà sản xuất Mỹ tiếp cận với những thị trờng nớc ngoài rộng lớn và đem lại cho ngời tiêu dùng Mỹ sự lựa chọn hàng hoá thoải mái hơn Ngay gần đây, các nhà lãnh đạo Mỹ cho rằng sự cạnh tranh với các nhà sản xuất nớc ngoài cũng giúp làm giá cả giảm xuống đối với nhiều loại hàng hoá, do đó làm giảm đi áp lực của lạm phát1.

Một hệ thống thơng mại mở cho phép các nớc tiếp cận thị trờng của nhau một cách không phân biệt và công bằng, để đạt đợc mục tiêu này Mỹ sẵn sàng cho phép các nớc tiếp cận thị trờng của mình một cách thuận lợi nếu các nớc đó tuân thủ theo đúng luật lệ chung và đáp lại bằng cách giảm bớt các rào cản thơng mại của chính mình nh là một phần của các Hiệp định đa phơng hay song phơng. Trong khi những nỗ lực tự do hoá thơng mại theo lý thuyết truyền thống thờng tập trung vào việc giảm các loại thuế quan và các rào cản phi thuế quan nhất định đối với thơng mại thì trong thực tiễn chúng còn bao gồm cả những vấn đề khác mà một trong số đó là vấn đề bảo hộ trong cạnh tranh công bằng. Chúng ta đều biết rằng khi đã theo đuổi một chính sách tự do hoá thơng mại thì đồng nghĩa với việc phải chấp nhận cạnh tranh ác liệt với hàng hoá từ bên ngoài tràn vào. Để bảo vệ quyền lợi của nớc mình một cách hợp pháp, Mỹ cũng nh các nớc khác phải đặt ra các quy tắc luật lệ để đối phó với tình trạng cạnh tranh không công bằng nh hiện tợng bán phá giá hay hiện tợng trợ cấp của nớc xuất khẩu thông qua các đạo luật nh luật chống bán phá giá hay luật thuế bù giá. Đây là hai đạo luật phổ biến nhất

1 Xem cuốn Phác thảo nền kinh tế Mỹ- Outline of the US economy, Bản dịch của Thế Hoà, NXB Chính trị Quốc gia 2003, T 195

để bảo hộ các ngành sản xuất Mỹ chống lại hàng nhập khẩu đợc coi là không công bằng. Vậy còn trong trờng hợp ngành sản xuất trong nớc vẫn bị thiệt hại do hàng hoá nhập khẩu tràn lan xuất phát từ hệ quả của chính sách tự do hoá thơng mại trong bối cảnh cạnh tranh công bằng thì cần phải đợc giải quyết nh thế nào? Đây chính là vấn đề Tự vệ thơng mại mà chúng ta đang nghiên cứu.

Kỷ nguyên hiện đại của các biện pháp tự vệ xuất phát từ việc khởi đầu của chơng trình “những Hiệp định thơng mại tơng hỗ” của Mỹ theo đạo luật năm 1934 của nó. Đạo luật này phát động chơng trình tự do hoá thơng mại mà đến nay vẫn là một phần cơ bản trong chính sách thơng mại của Mỹ. Tuy nhiên, ngay cả trong chơng trình táo bạo đó vẫn có mầm mống của chủ trơng bảo hộ tự vệ thể hiện qua những “Điều khoản miễn nghĩa vụ” còn gọi là “điều khoản giải thoát” hay “điều khoản tự vệ” nh hiện nay chúng ta vẫn thờng quan niệm- một điều khoản cho phép dựng nên những rào cản biên giới tạm thời đối với hàng hoá nhập khẩu khi chúng gia tăng và có thể “gây hại” cho ngành sản xuất cạnh tranh trong nớc, nghĩa là một quốc gia đợc phép tạm thời vi phạm nghĩa vụ mà mình đã cam kết hay hiểu cách khác là điều khoản đó giải thoát cho các bên kí kết tạm thời thoát khỏi các ràng buộc cam kết đã thoả thuận trong một giới hạn thời gian xác định và phải tuân theo những quy định, nguyên tắc, thủ tục mà nó đã đề ra. Điều khoản dạng này lần đầu tiên đợc Mỹ đa vào trong Hiệp định th- ơng mại tơng hỗ với Mêhicô năm 1943. Kể từ đó điều khoản này đã xuất hiện trong các Hiệp định song phơng khác của Mỹ. Năm 1947, khi Mỹ và 21 quốc gia khác bắt đầu đàm phán về các văn kiện của GATT và của một tổ chức gọi là ITO (International Trade Organisation) thì Tổng thống Mỹ Truman đã ban hành một Luật Quản lý yêu cầu rằng một điều khoản tự vệ phải đợc đa vào trong mọi Hiệp định Thơng mại thuộc phạm vi điều chỉnh của chơng trình “những Hiệp định thơng mại tơng hỗ” của Mỹ. Sắc luật này đã đợc sửa chữa chút ít bởi những sắc luật tiếp theo sau cho đến năm 1951 khi điều khoản về tự vệ đợc Quốc hội đ- a vào trong đạo luật khuyến khích các Hiệp định thơng mại. Suốt từ đó nó vẫn còn là một phần trong luật pháp thành văn của Mỹ và đã nhiều lần đợc sửa đổi bổ sung. Hiện nay điều khoản về tự vệ của Mỹ đợc nằm trong phần 201 của

đạo luật thơng mại năm 1974, đợc tu chỉnh bởi đạo luật về các Hiệp định thơng mại 1979 và đạo luật thơng mại & thuế quan 1984. Cho dù điều khoản về tự vệ của Mỹ đợc nhắc đến dới nhiều cái tên khác nhau nh điều khoản giải thoát hay điều khoản miễn trừ nghĩa vụ… nhng có thể nói rằng điều khoản về tự vệ của GATT (Điều XIX) là hậu thân trực tiếp của điều khoản tơng tự trong Hiệp định thơng mại Mỹ- Mêhicô 19431.

Cơ chế tự vệ quan trọng nhất của hệ thống thơng mại quốc tế là điều khoản về các biện pháp tự vệ. Cơ chế này tồn tại trong GATT ở điều XIX, còn trong luật Mỹ, điều khoản này nằm trong phần 201-luật Thơng mại 1974. Và nh đã nói ở trên, điều khoản về các biện pháp tự vệ của GATT chủ yếu đợc rút ra từ những nội dung đã có từ trớc đó trong luật pháp của Mỹ có điều luật pháp Mỹ đã tiến triển qua một số văn kiện suốt trong hơn 30 năm lịch sử cuả GATT 1947 trong khi đó điều khoản này của GATT thực ra không thay đổi gì nhiều so với điều khoản đợc nêu trong văn kiện ban đầu của nó.

Một đặc trng đáng lu ý trong mối quan hệ giữa luật của Mỹ và của GATT là sự diễn đạt ngày càng chi tiết của luật Mỹ về điều khoản tự vệ đã dẫn đến tình trạng là ở một số khía cạnh (nhng không phải toàn bộ) điều khoản tự vệ của Mỹ lại là một pháp chế chính xác và chặt chẽ hơn nhiều so với GATT. Điều này có nghĩa là những tập đoàn sản xuất nội địa Mỹ vốn đang muốn hởng những trợ giúp theo điều khoản tự vệ lại nhận ra rằng trong nhiều tình huống họ không đủ t cách theo luật pháp Mỹ để hởng sự trợ giúp đó cho dù có thể họ hoàn toàn đủ t cách để hởng nếu nh ngôn ngữ của GATT đợc dùng làm tiêu chuẩn pháp lý. Điều này không có nghĩa là Mỹ phải từ bỏ luật pháp của chính nó và đi theo những tiêu chuẩn của GATT bởi những nhà dự thảo luật ở Quốc hội đã tin rằng có những lý do chính sách hợp lý để định nghĩa luật pháp Mỹ theo kiểu mà nó đã đợc định nghĩa.

2.1.2 Thủ tục điều tra và áp dụng các biện pháp tự vệ ở Mỹ.

Thủ tục điều tra để áp dụng điều khoản tự vệ theo luật Mỹ đợc bắt đầu

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w