Khái quát về chính sách tự vệ thơng mại của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 63 - 64)

1 Vấn đề tái áp dụng

2.3.1. Khái quát về chính sách tự vệ thơng mại của Trung Quốc

Trung quốc đang tiến hành cải cách toàn diện nền kinh tế của mình kể từ khi thực hiện chính sách hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 2001 Trung quốc chính

1Liên minh Châu âu(EU) sẽ đánh thuế từ 14,9-26% đối với thép nhập khẩu, Theo tin Chào buổi sáng, ngày 26/3/2002 (www.vneconomy.com.vn)

1“Chiến tranh Thép : Mỹ căng thẳng chờ EU trả đũa, ” Thời báo Kinh tế Việt Nam, số ra ngày 20/3/2002 (vneconomy.com.vn)

thức trở thành thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây thực sự là bớc tiến lớn trong đờng lối đối ngoại của Trung Quốc. Việc chính thức tham gia vào WTO sẽ đem lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích to lớn nhng đồng thời cũng đặt ra không ít các vấn đề và thách thức cần giải quyết. Khi gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Trung quốc phải tuân thủ và thực thi đầy đủ các quy tắc, cam kết về tự do hoá thơng mại của tổ chức này. Trung quốc sẽ phải tiến hành mở cửa hơn nữa, cải cách và hoàn thiện hệ thống luật pháp hơn nữa cho phù hợp với các quy định và tinh thần chung của WTO. Một trong số những cải cách thay đổi đó là việc ban hành ra các quy tắc tự vệ thơng mại nhằm mục đích bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc trớc những thiệt hại hay nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng do sự cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu gây ra trong bối cảnh tự do hoá thơng mại theo khuôn khổ của WTO.

Nhìn chung các quy tắc tự vệ thơng mại của Trung Quốc đã phản ánh đợc hầu hết những nguyên tắc cơ bản của GATT và tơng đối phù hợp với Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO. Thực tế từ năm 1994 Trung Quốc đã bắt đầu hớng đến hành động tự vệ thơng mại trên bình diện quốc tế nhng cha bao giờ ấn định thủ tục tiến hành cũng nh các biện pháp tự vệ cụ thể. Vì không có chế độ tự vệ thơng mại cụ thể trớc khi gia nhập WTO Chính phủ Trung Quốc đã gặp không ít khó khăn trong việc đối phó với các tình huống thơng mại bất thờng và phản ứng lại hành động tự vệ của một quốc gia khác chống lại các nhà xuất khẩu Trung Quốc. Chính vì thế tiếp theo việc ban hành các quy định về chống bán phá giá và chống trợ cấp vào năm 1997, do áp lực phải cải tổ và thực thi hệ thống luật lệ thơng mại mới sau khi gia nhập WTO và yêu cầu thực tiễn đặt ra, Chính phủ Trung Quốc đã chính thức công bố áp dụng các quy tắc tự vệ thơng mại có hiệu lực từ 1/1/20021.

Quy tắc chung về tự vệ thơng mại của Trung Quốc đợc ban hành trên cơ sở của Luật ngoại thơng Trung Quốc bao gồm 35 điều đợc chia thành 5 chơng. Dới đây chúng ta sẽ đi sơ lợc một số nội dung cơ bản của Quy tắc này.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w