Hệ thống đào tạo của Việt Nam nĩi chung cũng như TP.HCM nĩi riêng trong tồn bộ hệ
thống giáo dục cịn rất nhiều bất cập. Nếu chỉ xem xét khía cạnh đào tạo nghề cho lực lượng lao
động trực tiếp (cơng nhân) phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH thì vẫn cịn rất nhiều việc phải giải quyết, đĩ là:
- Quy hoạch hệ thống các trường, cơ sở dạy nghề chưa phù hợp với sự phát triển kinh tế
xã hội. Thật vậy hiện nay tồn Thành phố cĩ trên dưới 50 trường dạy nghề và cơ sở dạy nghề
quận trung tâm. Hiện nay đang diễn ra một xu hướng là cĩ rất nhiều trường, trung tâm đào tạo, trung tâm dạy nghề tại Thành phố cùng đào tạo một ngành nghề nào đĩ (ví dụ như kế tốn, tin học kế tốn, trang điểm, làm bánh,…) trong khi đĩ cĩ những nghề (đào tạo may, chế tạo máy chính xác, kỹ thuật vận hành máy,…) ít hoặc chưa cĩ trường dạy.
- Quy mơ và năng lực đào tạo cịn quá nhỏ bé so với nhu cầu của thị trường và nhiệm vụ được giao. Với chủ trương xã hội hố, đa dạng hố các loại hình đào tạo nhằm nâng dần qui mơ
đào tạo kịp thời đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động cĩ tay nghề trong thời mở cửa và hội nhập ngày nay. So với nhu cầu hiện tại của thị trường cũng như mục tiêu chiến lược của Chính phủ đến năm 2010 cĩ 28% lao động được đào tạo, do đĩ lĩnh vực dạy nghề cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa.
- Cơ cấu đào tạo chưa phù hợp với cơ cấu và nhu cầu lao động kỹ thuật của các ngành trên địa phương. Vì theo quy hoạch ngành của các KCN/KCX thì hiện tại và trong thời gian tới cần rất nhiều lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật. Cơ cấu đào tạo giữa các bậc đại học, cao đẳng/ trung học chuyên nghiệp/ cơng nhân kỹ thuật là 1:0,98:0,98 trong khi các các thành phố lớn trong khu vực tối thiểu phải là 1:4:4. Ngồi ra các ngành mà KCN/KCX đang “săn” là những ngành nhuộm, chế biến lắp ráp máy - gỗ chính xác thì hầu như các nơi dạy nghề chưa chú trọng lắm.
- Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động: đầu tiên phải kể đến là chất lượng đội ngũ đứng lớp, phương tiện dùng để giảng dạy và đặc biệt là nội dung chương trình thường khơng theo kịp với sự thay đổi của cơng nghệ, của nhu cầu. Từđĩ khi học viên tốt nghiệp nhưng họ vẫn chưa cĩ điều kiện tiếp cận với những thiết bị, cơng cụ mà sẽ phải liên tục làm việc với chúng trong doanh nghiệp. Điều này làm cho các doanh nghiệp khơng tin tưởng vào bằng cấp học nghề của người lao động vì họ luơn phải kèm cập và hướng dẫn người lao động làm quen với dây chuyền làm việc khi mới được tuyển dụng.