.G ắn đào tạo với sử dụng bằng cách đào tạo trực tiếp theo nhu cầu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 66 - 67)

2005 2010Nhu cầu lao động theo

3.3.1.4.G ắn đào tạo với sử dụng bằng cách đào tạo trực tiếp theo nhu cầu của doanh nghiệp.

nghip ti mt s KCX, KCN hot động theo loi hình doanh nghip đào to

Để khai thác cĩ hiệu quả nguồn nhân lực, cần phải đảm bảo sự thống nhất trên cả ba phương diện: đào tạo, sử dụng và việc làm. Theo tác giả, cách tốt nhất là vận dụng quan hệ thị

trường trong đào tạo: thị trường điều tiết hoạt động đào tạo theo hướng đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng cũng như của người học (tìm được đúng việc đúng ngành), lúc đĩ các trung tâm đào tạo sẽ cĩ quyền lợi thoảđáng dựa trên nguồn thu và uy tín đã tạo ra sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa. Theo cách làm này thì các trung tâm một khi đã hoạt động với tư cách như một doanh nghiệp thì ắt nhiên họ phải tìm cách “bán” được “sản phẩm” của mình. Để làm được thì các doanh nghiệp này phải “sản xuất” (đào tạo) những lao động đáp ứng đúng, đủ và kịp thời những yêu cầu khắt khe của thị trường lao động. Cĩ như vậy thì doanh nghiệp mới tìm kiếm lợi nhuận

để tồn tại và tiếp tục mở rộng tái sản xuất được, ngược lại sẽ phá sản.

Theo cách này thì nên chuyển hướng cho Trường Cao đẳng Bán cơng Cơng nghệ và Quản trị kinh doanh – đơn vị liên kết giữa Bộ giáo dục và Đào tạo với Ban Quản lý HEPZA.

Đây là mơ hình gắn đào tạo với sản xuất được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép làm thí điểm,

được phép tổ chức ra một đơn vị trực thuộc thực hiện việc đào tạo chuyên nghiệp theo loại hình doanh nghiệp. Vì thực tế qua hơn 5 năm hoạt động của Trường đã cho thấy những hiệu quả nhất

định về mặt xã hội và kinh tế (số lượng sinh viên theo học ngày càng đơng, giải toả tâm lý “học” nhưng khơng được “hành” nghề của người học), phù hợp với xu hướng đào tạo của các nước trên thế giới và khu vực. Tuy nhiên với một mặt bằng rộng lớn với chỉ duy nhất một trường như

vậy là quá ít, do đĩ Thành phố nên tiếp tục nhân rộng mơ hình này hơn nữa ở các địa bàn các quận huyện cĩ nhiều KCN/KCX thơng qua các nguồn cĩ thể từ mọi thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đặc biệt khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi liên doanh và xây dựng các cơ sởđào tạo nghề 100% vốn nước ngồi trong lĩnh vực cơng nghệ cao và các ngành kinh tế chủ lực.

3.3.1.4. Gn đào to vi s dng bng cách đào to trc tiếp theo nhu cu ca doanh nghip. doanh nghip.

Sở Lao động Thương binh và Xã hội kết hợp với phịng quản lý lao động của HEPZA cần phải cĩ những nghiên cứu đầy đủ thực trạng và sự biến động của thị trường lao động, dự báo xu hướng vận động của cơ cấu lao động cho từng thời kỳđể từđĩ dự báo về nhu cầu của thị trường lao động làm cơ sở cho việc đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại các loại hình lao động. Tất cả các hoạt động cĩ tính tựđộng và tự phát về giới thiệu việc làm, “người tìm việc”, “việc tìm người” hiện nay đang diễn ra rất đa dạng và phức tạp, do đĩ nên thành lập một nơi đáng tin cậy, là một mắc xích kết nối nguồn thơng tin đồng bộ giữa việc làm, việc sử dụng lao động và cơng tác đào tạo đĩ là hệ thống thơng tin trên tồn quốc về nguồn nhân lực. Cụ thể:

bắt nhu cầu của họ. Nhà trường cần chủđộng gắn với doanh nghiệp, với cơ sở sử dụng lao động

để cĩ kế hoạch đào tạo tương đối cĩ căn cứ. Biện pháp này vừa khắc phục được tình trạng người học chạy theo các ngành “thời thượng, mì ăn liền”, vừa đảm bảo cĩ việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.

- Thành phố hiện đã cĩ một số cơ sở thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp như mơ hình Trường Dạy nghề Nguyễn Hữu Cảnh, Trường Cơng nhân Kỹ thuật Cao Thắng và kết quả cho thấy hầu hết học viên ra trường đều tìm được việc làm ngay, tránh lãng phí về kinh phí đào tạo. HEPZA phải thay mặt doanh nghiệp tạo mối liên thơng giữa cơ sở

sử dụng nhân lực với nơi đào tạo , “kéo doanh nghiệp” vào cuộc trong lĩnh vực đào tạo là giải pháp hết sức quan trọng để kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng.

Gắn đào tạo với sử dụng khơng cĩ nghĩa là người học sau khi học xong nghiễm nhiên

được phân cơng cơng tác. Thực tế một số cơ sở dạy nghề thường cĩ “chiêu bài” hứa hẹn và đảm bảo cho người học cĩ ngay viêc làm sau khi tốt nghiệp nhưng kết quả khơng như thế, gây ra tâm lý hoang mang nơi người học. Do đĩ theo tác giả những người học, phải hiểu rằng, sau khi học xong phải đối mặt với thách thức trong thị trường lao động, thị trường việc làm. Vì vậy trong quá trình đào tạo ngồi lĩnh vực chuyên mơn cần kết hợp giáo dục cho người học những kiến thức, kỹ năng, tác phong, thái độ về một mơi trường làm việc khắt khe địi hỏi tính chuyên nghiệp cao.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 66 - 67)