Do hầu hết lực lượng lao động cơng nhân đã và đang làm việc tại các KCN/KCX hạn chế
về chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ tay nghề nên những ngành nghề mà họ cĩ xu hướng tập trung nhiều đĩ là những ngành cĩ yêu cầu kỹ thuật, thao tác giản đơn khơng địi hỏi độ xử lý phức tạp khéo léo của người đảm trách cơng việc. Thực tế cho thấy nhiều nhu cầu về lao động chỉ được đáp ứng bằng tay nghề từ các nguồn đào tạo dân gian, làng nghề như tay nghề về chế
tạo đồ gỗ, tay nghề may, cắt và thiết kế hàng may (đặc biệt là may hàng đặc chủng nhưđồ phục vụ cho ngựa và kỵ sĩ, may trang phục đi mưa, găng tay, lều, mũ…). Hậu quả kéo theo của tình trạng này là tồn tại hiện tượng “câu kéo” lao động nhau trong nội bộ ngành hàng, thậm chí trong mỗi khu.
Bảng 18. Tình hình lao động theo ngành nghề trong KCN, KCX tính đến hết năm 2003
Lao động STT Ngành sản xuất Số doanh nghiệp Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1 May 143 25.208 18,95 2 Giày 19 30.884 23,22 3 Cơ khí 128 11.557 8,70 4 Điện, điện tử 30 13.361 10,04 5 Dệt 24 3.937 2,94 6 Nhựa, cao su 96 7.874 5,92 7 Thực phẩm 97 3.903 2,93 8 Khác 317 36.273 27,3 Tổng cộng 854 132.997 100,00 Nguồn: Ban Quản lý các KCN/KCX TP.HCM
Cĩ khoảng 80% lao động trong các KCN/KCX làm việc trong các ngành cơng nghiệp nhẹ và dịch vụ trong đĩ chiếm đại đa số là cơng nhân trực tiếp sản xuất, tạp vụ và lao cơng. Các ngành thu hút nhiều lao động phổ thơng như giầy dép, may mặc, lắp ráp linh kiện điện tử. Nguyên nhân của hiện tượng phổ biến này là do:
- Đây là những ngành cĩ tỷ suất lợi nhuận cao, thường đạt 40 - 60% thể hiện rõ trong mục tiêu của các nhà đầu tư nước ngồi vì đã cĩ sẵn thị trường, bảo tồn vốn và thu được lợi nhuận nhanh và nhiều.
những cơng nghệ hiện đại (dù muốn hay khơng muốn) vì khĩ khăn trong việc tuyển dụng lao
động đúng ngành nghề, ngược lại họ phải tốn một khoản chi phí khơng nhỏ cho việc đào tạo huấn luyện lao động làm quen và biết vận hành các trang thiết bịđĩ.